Phát huy hơn nữa vai trò của Quân đội trong phòng thủ dân sự

Phát huy hơn nữa vai trò của Quân đội trong phòng thủ dân sự

QPTD -Thứ Hai, 19/11/2012, 15:24 (GMT+7)
Phòng thủ dân sự là một nội dung trong phòng thủ quốc gia, bao gồm tổng thể các hoạt động (giải pháp) được chuẩn bị từ thời bình và khi có chiến tranh xảy ra, theo kế hoạch thống nhất để chủ động phòng, chống chiến tranh, thảm họa do con người hoặc thiên nhiên gây ra, nhằm bảo đảm an toàn hoặc hạn chế thấp nhất mức độ thiệt hại về người và tài sản của Nhà nước và nhân dân. Trước yêu cầu mới của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Quân đội cần nhận thức rõ và phát huy tốt vai trò của mình trong nhiệm vụ quan trọng này.

Quán triệt quan điểm của Đảng về "chủ động và tích cực hội nhập quốc tế" trong công tác đối ngoại quốc phòng

Quán triệt quan điểm của Đảng về “chủ động và tích cực hội nhập quốc tế” trong công tác đối ngoại quốc phòng

QPTD -Thứ Ba, 17/07/2012, 15:41 (GMT+7)
Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế là xu thế tất yếu khách quan, cuốn hút nhiều nước tham gia và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Đại hội XI của Đảng đã chỉ rõ: “Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế” 1 . Quán triệt sâu sắc tư duy mới đó của Đảng, công tác đối ngoại quốc phòng của Việt Nam đã, đang được triển khai thực hiện toàn diện, nhằm giữ vững độc lập, tự chủ và tăng cường hợp tác quốc tế về quốc phòng.

Giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trên biển, đảo thời kỳ mới

Giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trên biển, đảo thời kỳ mới

QPTD -Thứ Sáu, 20/01/2012, 03:15 (GMT+7)
Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, bảo vệ vững chắc chủ quyền và quyền tài phán trên các vùng biển, đảo của Tổ quốc là chủ trương chiến lược của Đảng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực, nhất là trên Biển Đông tiếp tục diễn biến phức tạp, nhiệm vụ này đặt ra vừa cấp bách vừa có tính chiến lược, cần được nghiên cứu, vận dụng thật tốt.

Về kết cục của cuộc chiến ở Li-bi

Về kết cục của cuộc chiến ở Li-bi

QPTD -Thứ Hai, 12/12/2011, 14:37 (GMT+7)
Khác với các cuộc chiến tranh mà NATO đã và đang trực tiếp can dự, như chiến tranh Nam Tư (năm 1999), chiến tranh Áp-ga-ni-xtan (năm 2001), trong cuộc chiến tranh ở Li-bi vừa qua, NATO chủ yếu dùng chiến thuật không kích, dưới danh nghĩa thiết lập \vùng cấm bay\ trên bầu trời Li-bi và hỗ trợ lực lượng nổi dậy, nhưng đã giành được thắng lợi, lật đổ Chính quyền của Tổng thống Ca-đa-phi. Vậy, nguyên nhân chính nào đã làm cho chính quyền của Tổng thống Ca-đa-phi bị thất bại?

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.