Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Nga tại khu vực Trung Đông

Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Nga tại khu vực Trung Đông

QPTD -Thứ Năm, 21/05/2020, 07:57 (GMT+7)
Nếu năm 2015, dư luận thế giới còn đặt nhiều câu hỏi cho việc Moscow quyết định can dự quân sự vào Syria, thì đến năm 2019, đặc biệt là đầu năm 2020, tính hiệu quả của nó đã được khẳng định, vị thế của Nga đang ngày càng được củng cố ở Trung Đông. Đây là thách thức không nhỏ đối với Mỹ trong cuộc cạnh tranh chiến lược tại khu vực này.

Những chuyển động đa chiều trong cấu trúc an ninh khu vực Trung Đông

Những chuyển động đa chiều trong cấu trúc an ninh khu vực Trung Đông

QPTD -Thứ Hai, 20/02/2017, 08:53 (GMT+7)
Dưới tác động của nhiều biến cố trong khu vực và trên phạm vi toàn cầu, đã có những chuyển động đa chiều trong cấu trúc an ninh trên từng khu vực. Trong đó, khu vực Trung Đông không phải là ngoại lệ...

Cuộc chiến Y-ê-men – một trái đắng nữa của "Mùa xuân A-rập"

Cuộc chiến Y-ê-men – một trái đắng nữa của “Mùa xuân A-rập”

QPTD -Thứ Hai, 13/07/2015, 15:56 (GMT+7)
Cách đây gần 5 năm, những biến chuyển chính trị - xã hội ở khu vực Trung Đông - Bắc Phi đã tạo ra “Mùa xuân A-rập”. Song, đó không phải “mùa xuân” với những hoa thơm, quả ngọt mà là cuộc khủng hoảng toàn diện về chính trị, kinh tế - xã hội và an ninh ở khu vực,...

Chiến lược chống IS của Mỹ và tác động của nó tới an ninh quốc tế

Chiến lược chống IS của Mỹ và tác động của nó tới an ninh quốc tế

QPTD -Thứ Hai, 10/11/2014, 14:52 (GMT+7)
Sau hơn 10 năm tiến hành cuộc chiến chống khủng bố ở I-rắc, Mỹ và đồng minh không những không tiêu diệt được khủng bố, mà còn làm cho nó ngày càng mạnh lên, buộc Chính quyền Oa-sinh-tơn phải công bố chiến lược chống "Nhà nước Hồi giáo" tự xưng. Đây là sự kiện đánh dấu sự can dự trở lại của Mỹ đối với khu vực Trung Đông đầy bất ổn; đồng thời,...

Tác động địa - chính trị từ các cuộc chiến tranh gần đây ở I-rắc

Tác động địa - chính trị từ các cuộc chiến tranh gần đây ở I-rắc

QPTD -Thứ Hai, 15/09/2014, 23:01 (GMT+7)
Năm ở phía Tây - Nam châu Á, thuộc khu vực Trung Đông, I-rắc là một quốc gia có nền văn minh lâu đời và phong phú, có biên giới tiếp giáp với nhiều quốc gia1, lại có tiềm năng dầu mỏ đứng hàng đầu thế giới nên I-rắc có vị thế địa - chính trị cực kỳ quan trọng,...

"Chiến tranh bí mật công nghệ cao" - học thuyết mới  của chính quyền Mỹ hiện nay

“Chiến tranh bí mật công nghệ cao” - học thuyết mới của chính quyền Mỹ hiện nay

QPTD -Thứ Sáu, 04/05/2012, 07:45 (GMT+7)
Theo một thống kê được công bố mới đây, trong 3 năm cầm quyền vừa qua, Chính quyền của Tổng thống Mỹ Ba-rắc Ô-ba-ma đã tiến hành trên 230 vụ tiến công bí mật bằng tên lửa, máy bay không người lái và lực lượng tác chiến đặc biệt ở nhiều nước thuộc khu vực Trung Á, Trung Đông, châu Phi.

Đôi nét về chiến lược an ninh và đối ngoại của Mỹ hiện nay

Đôi nét về chiến lược an ninh và đối ngoại của Mỹ hiện nay

QPTD -Thứ Năm, 09/02/2012, 08:49 (GMT+7)
Tháng 5-2010, Chính quyền của Tổng thống Mỹ B. Ô-ba-ma đã công bố chiến lược an ninh và đối ngoại mới. Hơn một năm rưỡi qua, Chính quyền Mỹ đã có những bước triển khai chiến lược tại các khu vực và trên toàn cầu. Điều đó không chỉ tác động trực tiếp đến cục diện quan hệ quốc tế, an ninh, ổn định của các nước, các khu vực, mà còn tới vai trò, vị thế của Mỹ trên thế giới. 

Vấn đề hạt nhân của I-ran với các cường quốc

Vấn đề hạt nhân của I-ran với các cường quốc

QPTD -Thứ Bảy, 10/12/2011, 23:55 (GMT+7)

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.