Cách tiếp cận mới của Mỹ trong thực thi chính sách đối với khu vực Đông Nam Á

Cách tiếp cận mới của Mỹ trong thực thi chính sách đối với khu vực Đông Nam Á

QPTD -Thứ Hai, 19/06/2023, 07:38 (GMT+7)
Từ khi thiết lập quan hệ tới nay, mức độ gắn kết và chia sẻ lợi ích giữa Mỹ với các quốc gia Đông Nam Á ngày càng toàn diện và có tác động không nhỏ đến hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực cũng như trên thế giới. Vậy cách tiếp cận mới của Mỹ đối với khu vực này như thế nào, mối quan hệ giữa hai bên thời gian tới ra sao đang là vấn đề được dư luận quốc tế quan tâm.

Đấu tranh cùng tồn tại hòa bình – kế sách giữ nước lâu dài của các triều đại phong kiến Việt Nam

Đấu tranh cùng tồn tại hòa bình – kế sách giữ nước lâu dài của các triều đại phong kiến Việt Nam

QPTD -Thứ Hai, 12/11/2012, 14:44 (GMT+7)
Với ý chí tự lực tự cường của dân tộc, các triều đại PKVN đã thực hiện rất nhiều biện pháp, hình thức đấu tranh phong phú, đa dạng để tồn tại và phát triển, xây dựng quốc gia độc lập, thống nhất, không bị đồng hóa; trong đó, “ đấu tranh cùng tồn tại hòa bình ” là một trong các kế sách giữ nước được áp dụng có hiệu quả qua nhiều triều đại và trở thành một phương thức để giữ nước, dựng nước của dân tộc.

Nhìn lại 5 năm Việt Nam gia nhập WTO - cơ hội và thách thức

Nhìn lại 5 năm Việt Nam gia nhập WTO - cơ hội và thách thức

QPTD -Thứ Ba, 10/01/2012, 09:51 (GMT+7)
Cách đây đúng 5 năm - ngày 11-01-2007, Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), sau lộ trình khá dài trước đó (10 năm) chuẩn bị những điều kiện cần thiết rất khó khăn, phức tạp, đặc biệt là đàm phán song phương. Nhìn lại 5 năm gia nhập WTO, chúng ta càng thấy rõ hơn những cơ hội và thách thức để có chủ trương, giải pháp hội nhập hiệu quả trong thời gian tới.

Đôi nét về chính sách an ninh - đối ngoại của Mỹ hiện nay

Đôi nét về chính sách an ninh - đối ngoại của Mỹ hiện nay

QPTD -Thứ Năm, 24/02/2011, 07:35 (GMT+7)
Chính sách an ninh-đối ngoại của Mỹ trong nhiều thập kỷ qua là chính sách dựa trên quyền lực. Bất cứ người nào trở thành ông chủ Nhà Trắng cũng hiểu điều đó. Vị Tổng thống thứ bốn mươi tư của nước Mỹ cũng không phải là ngoại lệ. Tuy nhiên, rường cột của chính sách có thể không thay đổi, song “kỹ thuật, chiến thuật, kỹ xảo” thực thi chính sách thì khác.           Nhìn tổng thể, có thể thấy chính sách an ninh-đối ngoại của Mỹ từ khi ông B.Ô-ba-ma lên cầm quyền là một kiểu chính sách linh hoạt và thực dụng . Nói một cách khác, chính sách mà Mỹ áp dụng trong thời gian qua phần nào bớt tham vọng hơn, hòa nhịp hơn với tình hình hiện nay. Về an ninh, nếu chính quyền G.W.Bu-sơ lấy chống khủng bố làm trọng tâm, coi hành động đơn phương làm nền tảng, thì chính quyền B.Ô-ba-ma tìm cách đề cao hợp tác và thúc đẩy các nước cùng gánh vác trách nhiệm quốc tế. Điều này được thể hiện ở một loạt hành động của ông B.Ô-ba-ma và chính quyền của ông. Đó là sự lên tiếng tôn trọng Thế giới Hồi giáo, xác lập lại mối quan hệ với Nga theo hướng tích cực, tuyên bố đóng cửa nhà tù ở Vịnh Goan-ta-na-mô, thúc đẩy tiến trình hòa bình I-xra-en - Pa-le-xtin, tranh thủ sự hợp tác quốc tế trong việc chống khủng bố và ít nhiều có những biểu hiện tôn trọng, thương lượng với I-ran và Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên v.v. Nếu chính quyền G.W.Bu-sơ cùng một lúc sa vào mấy cuộc chiến tranh hao tốn tiền của, thì chính quyền B.Ô-ba-ma chủ yếu đặt trọng tâm vào cuộc chiến chống Ta-li-ban. Việc rút quân khỏi I-rắc, trao quyền kiểm soát đất nước I-rắc cho người dân nước này được coi là một thành công của Tổng thống B.Ô-ba-ma. Nói đến chính sách an ninh của Mỹ, người ta còn thấy ông B.Ô-ba-ma tuyên bố tạm ngừng triển khai hệ thống lá chắn tên lửa tại Đông Âu để đổi lại việc Nga đồng ý để Mỹ quá cảnh hàng hóa, binh sĩ và vũ khí qua lãnh thổ Nga sang chiến trường Áp-ga-ni-xtan. Tháng 12-2009, mặc dù tuyên bố tăng 30.000 quân cho chiến trường Áp-ga-ni-xtan, một tháng sau đó, Mỹ lại phát đi thông điệp đàm phán với lực lượng Ta-li-ban. Điều này khiến giới phân tích cho đó là chiến thuật “vừa đánh vừa đàm”; nhưng dù sao đi nữa, đàm phán để tránh đi đến chỗ ồi da xáo thịt\ vẫn là phương cách tốt hơn nhiều so với việc nói với nhau bằng súng đạn. Và điều đó, một lần nữa bổ sung cho giới phân tích thấy sự linh hoạt và tính thực dụng về chính sách của Oa-sinh-tơn.   Đề cập đến chính sách của chính quyền Oa-sinh-tơn trong hơn một năm qua cũng không thể không nhắc đến thái độ của Oa-sinh-tơn đối với vấn đề biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu. Mặc dù kết quả Hội nghị thượng đỉnh của Liên hợp quốc về BĐKH tại Cô-pen-ha-ghen (Đan Mạch, tháng 12-2009) còn nghèo nàn, song thái độ “xây dựng” của Mỹ được coi là yếu tố quan trọng để cứu Hội nghị này khỏi bị đổ vỡ. Bên cạnh đó, cũng phải thấy, Mỹ đang là một trong những quốc gia đi đầu trong việc nghiên cứu, phát triển, sử dụng các nguồn năng lượng sạch, kinh tế xanh để giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, cũng như chú ý đến những vấn đề mang tính chiến lược để đối phó với sự bất ổn về an ninh có nguyên nhân từ BĐKH. Rõ ràng so với trước, chính quyền B.Ô-ba-ma đã phần nào xóa đi được hình ảnh về một tinh thần thiếu hợp tác, thậm chí là thái độ tảng lờ của Oa-sinh-tơn đối với Nghị định thư Ky-ô-tô. Tuy nhiên, người ta vẫn còn thấy thái độ dè dặt và những toan tính của Oa-sinh-tơn xung quanh vấn đề này. Cộng đồng quốc tế muốn Mỹ phải có những cam kết mạnh mẽ hơn, hành động cụ thể hơn trong việc ngăn chặn sự BĐKH trước khi quá muộn. Cùng với vấn đề BĐKH, ông B.Ô-ba-ma cũng có “sự chuyển biến” trong thái độ về việc chống phổ biến vũ khí hạt nhân (VKHN) và giải trừ quân bị trong năm đầu cầm quyền của mình. Trên thực tế, ông B.Ô-ba-ma đã bày tỏ mong muốn về một thế giới không có VKHN và đã có những sáng kiến, biện pháp về vấn đề này. Trong bài phát biểu tại Pra-ha, Cộng hòa Séc, tháng 4-2009, Tổng thống B.Ô-ba-ma đã đề cập về lộ trình dẫn tới một thế giới không có VKHN. Ông kêu gọi cắt giảm kho VKHN của Mỹ và Nga, thông qua Hiệp ướ

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.