Nắm vững và xử lý tốt mối quan hệ giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội

Nắm vững và xử lý tốt mối quan hệ giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội

QPTD -Thứ Năm, 12/08/2021, 10:46 (GMT+7)
Nắm vững và xử lý tốt các mối quan hệ lớn trong đường lối đổi mới của Đảng là yêu cầu cấp thiết, quan trọng. Trong đó, “thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội”1 là mối quan hệ mới được Đại hội XIII của Đảng bổ sung trong định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030.

Bài 7: Tăng cường giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, kỷ luật cho đoàn viên, thanh niên trong Quân đội hiện nay

Bài 7: Tăng cường giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, kỷ luật cho đoàn viên, thanh niên trong Quân đội hiện nay

QPTD -Thứ Năm, 20/05/2021, 07:54 (GMT+7)
Với đặc trưng: “Nhà nước ban hành pháp luật; tổ chức, quản lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa”, đòi hỏi phải tăng cường giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho đoàn viên, thanh niên nói chung và đoàn viên, thanh niên trong Quân đội nói riêng, góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân ở nước ta hiện nay.

Tập trung xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh trong tình hình mới

Tập trung xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh trong tình hình mới

QPTD -Thứ Năm, 11/10/2012, 10:58 (GMT+7)
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh là một nội dung cơ bản, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc đã được Đại hội XI của Đảng xác định. Điều đó đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.

Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới

Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới

QPTD -Thứ Tư, 05/09/2012, 02:17 (GMT+7)
Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN là một chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới, được thể chế hóa tại Điều 2 của Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001): “Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”. Nguyên tắc tổ chức, phân công quyền lực nhà nước được xác định: “... là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”

Tính tất yếu cần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992

Tính tất yếu cần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992

QPTD -Thứ Sáu, 25/05/2012, 08:26 (GMT+7)
Hiến pháp 1992 ra đời đúng vào thời điểm ngay sau khi  các nước XHCN Đông Âu lâm vào khủng hoảng, thoái trào. Việc kịp thời ban hành Hiến pháp có ý nghĩa quan trọng, không những đã giữ vững chế độ XHCN, mà còn thúc đẩy đất nước phát triển, có vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế. Hiện nay, trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực và trong nước có nhiều thay đổi, việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 là tất yếu khách quan.

Tính tất yếu cần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992

Tính tất yếu cần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992

QPTD -Thứ Sáu, 25/05/2012, 08:26 (GMT+7)
Hiến pháp 1992 ra đời đúng vào thời điểm ngay sau khi  các nước XHCN Đông Âu lâm vào khủng hoảng, thoái trào. Việc kịp thời ban hành Hiến pháp có ý nghĩa quan trọng, không những đã giữ vững chế độ XHCN, mà còn thúc đẩy đất nước phát triển, có vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế. Hiện nay, trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực và trong nước có nhiều thay đổi, việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 là tất yếu khách quan.

Mùa Xuân đại thắng và khát vọng vươn mình
Nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng bản hùng ca của Đại thắng mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vẫn vang mãi trong lòng dân tộc và mỗi người dân Việt Nam. Dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng, bản hùng ca ấy lại tiếp tục vang lên trên mặt trận lao động, sản xuất, chống đói nghèo, lạc hậu; bảo vệ vững chắc biên cương và chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc;...