Châu Âu trên bàn cờ địa chính trị của Mỹ

Châu Âu trên bàn cờ địa chính trị của Mỹ

QPTD -Thứ Năm, 13/04/2023, 20:11 (GMT+7)
Trong nhiều năm qua, Mỹ và Liên minh châu Âu được xem là có mối quan hệ gắn kết cả về chính trị, kinh tế, quân sự, quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên, mối quan hệ tưởng chừng “khăng khít” này vẫn tồn tại những toan tính riêng, thậm chí còn xảy ra xung đột lợi ích trên một số lĩnh vực. Vậy thực chất mối quan hệ này hiện nay như thế nào và những toan tính của mỗi bên ra sao luôn được dư luận quốc tế quan tâm.

Những toan tính khó lường đằng sau quan hệ căng thẳng Mỹ - Iran

Những toan tính khó lường đằng sau quan hệ căng thẳng Mỹ - Iran

QPTD -Thứ Năm, 11/07/2019, 14:16 (GMT+7)
Xuất phát từ nhiều mâu thuẫn sâu xa trong lịch sử, nhất là khi Mỹ rút khỏi Thỏa thuận hạt nhân I-ran và áp đặt các lệnh trừng phạt mới, đã khiến quan hệ Mỹ - Iran rơi vào tình trạng đối đầu, căng thẳng, có nguy cơ xung đột quân sự...

Nam Á trong bàn cờ chiến lược của các nước lớn

Nam Á trong bàn cờ chiến lược của các nước lớn

QPTD -Thứ Năm, 22/09/2016, 08:06 (GMT+7)
Nam Á có vị trí địa chiến lược quan trọng của châu Á và thế giới. Vì thế trong chiến lược của mình, các nước lớn (Mỹ, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ) đều có những toan tính tìm kiếm lợi ích của mình, gây tác động trực tiếp, hoặc gián tiếp đến tình hình...

Đôi nét về quan hệ nước lớn kiểu mới trong cục diện chính trị thế giới hiện nay

Đôi nét về quan hệ nước lớn kiểu mới trong cục diện chính trị thế giới hiện nay

QPTD -Thứ Hai, 10/02/2014, 08:15 (GMT+7)
Bước vào năm 2014, cục diện chính trị toàn cầu tuy vẫn ổn định, nhưng cạnh tranh giữa các nước sẽ diễn ra gay gắt, nhất là đối với các nước lớn. Trong đó, bên cạnh việc “chung sống” với những toan tính, bất đồng, các nước lớn cũng không quên “nuôi dưỡng” tham vọng, chờ và tận dụng thời cơ để hành động một cách có lợi nhất,...

Hành động "chọc gậy bánh xe" không cản nổi bước phát triển của Đảng

Hành động “chọc gậy bánh xe” không cản nổi bước phát triển của Đảng

QPTD -Thứ Năm, 06/12/2012, 03:28 (GMT+7)
Hội nghị Trung ương 6 (khóa XI) của Đảng thu hút sự quan tâm sâu sắc của đông đảo cán bộ, đảng viên và nhân dân ta, không chỉ do những vấn đề được thảo luận và quyết nghị rất hệ trọng, nhạy cảm, mang tính cấp thiết của Đảng và của đất nước, mà còn đánh dấu một bước phát triển mới trong công tác xây dựng Đảng. Thế nhưng, các thế lực thù địch luôn tìm mọi cách cho rằng Hội nghị này bị thất bại. Đó là hành động “chọc gậy bánh xe”.

Học thuyết Mác là học thuyết phát triển con người

Học thuyết Mác là học thuyết phát triển con người

QPTD -Thứ Hai, 07/05/2012, 02:07 (GMT+7)
Trong số những vĩ nhân của lịch sử, C. Mác là nhà khoa học thiên tài và là nhà tư tưởng vĩ đại có những cống hiến to lớn, mang ý nghĩa thời đại đối với sự phát triển của tư tưởng nhân loại, nhất là tư tưởng về sự phát triển con người. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển tư tưởng của C. Mác, có thể khẳng định vấn đề con người là điểm xuất phát và sự phát triển con người là mục đích cao nhất của học thuyết Mác.

Để xứng đáng là ngọn cờ lãnh đạo dân tộc trong thời kỳ mới

Để xứng đáng là ngọn cờ lãnh đạo dân tộc trong thời kỳ mới

QPTD -Thứ Hai, 23/04/2012, 02:30 (GMT+7)
Bằng bản lĩnh, trí tuệ của mình, hơn 80 năm qua, Đảng ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, giáo dục và rèn luyện đã xác lập, củng cố và không ngừng nâng cao vai trò lãnh đạo đối với dân tộc. Từ ngày có Đảng, sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước của nhân dân ta đã giành được những thắng lợi vĩ đại. Đó là thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do và CNXH; thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất Tổ quốc và làm tròn nghĩa vụ quốc tế.

"Trò chơi hai mặt" của Mỹ !

"Trò chơi hai mặt" của Mỹ !

QPTD -Thứ Hai, 12/03/2012, 08:30 (GMT+7)
Nhật báo Maariv của I-xra-en số ra ngày 08-3-2012 tiết lộ, trong khuôn khổ chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng I-xra-en Ben-gia-min Nê-ta-ni-ha-ru (05-3-2012), Tổng thống Ba-rắc Ô-ba-ma đã đề xuất với Thủ tướng Ben-gia-min Nê-ta-ni-ha-ru việc Mỹ sẽ cung cấp cho I-xra-en các loại vũ khí hiện đại; đổi lại, I-xra-en sẽ đồng ý trì hoãn kế hoạch tấn công I-ran cho tới năm 2013.

"Mùa xuân Ả-rập" và bài học giữ nước ngay từ thời bình

“Mùa xuân Ả-rập” và bài học giữ nước ngay từ thời bình

QPTD -Thứ Sáu, 13/01/2012, 07:04 (GMT+7)
Từ đầu năm 2011, làn sóng biểu tình, nổi dậy khởi đầu ở Tuy-ni-di; tiếp đó, lan rộng tới các nước: Ai Cập, Li-bi, Xy-ri, Y-ê-men, Gioóc-đa-ni, Ô-man, Xu-đăng,… làm chấn động thế giới Ả-rập. Phương Tây gọi đó là “Mùa xuân Ả-rập”. Đây là hiện tượng chưa từng có tiền lệ trong lịch sử, gợi cho nhân loại bao điều phải nghĩ suy, trong đó đáng chú ý là bài học “giữ nước ngay từ thời bình”.

Phát huy tính nhân văn của văn hoá quân sự Việt Nam trong tình hình mới

Phát huy tính nhân văn của văn hoá quân sự Việt Nam trong tình hình mới

QPTD -Thứ Hai, 19/12/2011, 14:12 (GMT+7)
Văn hoá quân sự là một bộ phận quan trọng của nền văn hoá Việt Nam. Trước bối cảnh nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp CNH,HĐH và hội nhập quốc tế, việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá Việt Nam nói chung, tính nhân văn của VHQS nói riêng là vấn đề quan trọng, cấp thiết. Đó cũng là một trong những điều kiện cơ bản để chúng ta hội nhập thành công.

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.