Đôi nét về chính sách quốc phòng trung lập của Thụy Sĩ

Đôi nét về chính sách quốc phòng trung lập của Thụy Sĩ

QPTD -Thứ Sáu, 12/08/2022, 08:42 (GMT+7)
Thời gian tới, nhiều khả năng Thụy Sĩ vẫn duy trì chính sách trung lập không trực tiếp tham chiến, không cung cấp vũ khí cho các bên tham chiến, song sẽ tìm cách gia tăng vai trò thông qua tăng cường hợp tác và can dự vào các vấn đề khu vực cũng như quốc tế, sẵn sàng bảo đảm địa điểm cho các cuộc đàm phán hòa bình.

Xy-ri đi về đâu khi xung đột bên trong cộng hưởng với mâu thuẫn bên ngoài

Xy-ri đi về đâu khi xung đột bên trong cộng hưởng với mâu thuẫn bên ngoài

QPTD -Thứ Hai, 09/04/2012, 02:08 (GMT+7)
Sau Tuy-ni-di, Ai Cập và Li-bi,… tâm điểm của cuộc khủng hoảng chính trị tại khu vực Bắc Phi – Trung Đông đang hướng vào Xy-ri. Tại đây, trên nhiều phương diện, từ ngoại giao, quân sự đến kinh tế đang siết chặt, đẩy cuộc khủng hoảng ở Xy-ri tới ngưỡng khó kiểm soát. Những gì đang diễn ra tại Xy-ri thật ra không quá khó hiểu, nhưng để có một giải pháp toàn diện cho cuộc khủng hoảng này thật không đơn giản, nhất là khi chính quyền của Tổng thống B. An Át-xát cùng lúc phải đương đầu với hai gọng kìm “nội công, ngoại kích”.

Đường Hồ Chí Minh trên biển – tuyến vận tải chiến lược huyền thoại

Đường Hồ Chí Minh trên biển – tuyến vận tải chiến lược huyền thoại

QPTD -Thứ Hai, 12/09/2011, 03:30 (GMT+7)
Tuyến vận tải chiến lược trên biển hoạt động liên tục trong suốt 14 năm (1961 - 1975), với hành trình hàng vạn hải lý, bằng nhiều phương án đi và đến; đã góp phần chi viện kịp thời sức người, sức của cho chiến trường miền Nam, làm nên chiến thắng 30-4-1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc.

Biến động chính trị ở Bắc Phi, Trung Đông và những hệ lụy

Biến động chính trị ở Bắc Phi, Trung Đông và những hệ lụy

QPTD -Thứ Hai, 04/04/2011, 06:49 (GMT+7)
Những tháng đầu năm 2011, làn sóng biểu tình chống chính phủ diễn ra ở một loạt nư­ớc Bắc Phi và Trung Đông, gây chấn động cộng đồng quốc tế, đẩy khu vực này vào tình trạng mất ổn định nghiêm trọng. Những biến động chính trị ở đây do đâu, có tác động như thế nào và kết cục sẽ ra sao..., là những vấn đề mà dư luận thế giới đang hết sức quan tâm. Bài viết này xin góp phần làm sáng tỏ một phần những vấn đề đó.

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.