Thứ Bảy, 23/11/2024, 16:12 (GMT+7)
Chiến lược công nghiệp quốc phòng của Liên minh châu Âu và tác động đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương
QPTD -Thứ Năm, 22/08/2024, 08:44 (GMT+7) Ngày 05/3/2024, lần đầu tiên Liên minh châu Âu công bố chiến lược công nghiệp quốc phòng với những mục tiêu đầy tham vọng, nhằm tăng tính tự chủ chiến lược của mình. Động thái này không chỉ ảnh hưởng đến riêng châu Âu mà còn tác động đến nhiều khu vực khác, nhất là khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Mỹ và Philippines thắt chặt quan hệ đồng minh
QPTD -Thứ Hai, 28/08/2023, 07:31 (GMT+7) Sau nhiều thăng trầm, sợi dây liên kết giữa hai đồng minh Mỹ và Philippines đã khăng khít trở lại dưới thời Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. Điều này phản ánh tầm quan trọng của liên minh đối với cả hai quốc gia trong bối cảnh an ninh khu vực đang có những biến động mạnh mẽ và đây cũng là vấn đề nhận được sự quan tâm của dư luận quốc tế.
Cách tiếp cận mới của Mỹ trong thực thi chính sách đối với khu vực Đông Nam Á
QPTD -Thứ Hai, 19/06/2023, 07:38 (GMT+7) Từ khi thiết lập quan hệ tới nay, mức độ gắn kết và chia sẻ lợi ích giữa Mỹ với các quốc gia Đông Nam Á ngày càng toàn diện và có tác động không nhỏ đến hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực cũng như trên thế giới. Vậy cách tiếp cận mới của Mỹ đối với khu vực này như thế nào, mối quan hệ giữa hai bên thời gian tới ra sao đang là vấn đề được dư luận quốc tế quan tâm.
NATO điều chỉnh chiến lược về khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
QPTD -Thứ Hai, 29/05/2023, 08:11 (GMT+7) Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đã, đang nổi lên và trở thành một trong những khu vực có vị trí địa chiến lược quan trọng cả về chính trị, kinh tế và quân sự hàng đầu thế giới nên luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của các cường quốc cũng như tổ chức quốc tế lớn, trong đó có NATO.
Châu Âu trên bàn cờ địa chính trị của Mỹ
QPTD -Thứ Năm, 13/04/2023, 20:11 (GMT+7) Trong nhiều năm qua, Mỹ và Liên minh châu Âu được xem là có mối quan hệ gắn kết cả về chính trị, kinh tế, quân sự, quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên, mối quan hệ tưởng chừng “khăng khít” này vẫn tồn tại những toan tính riêng, thậm chí còn xảy ra xung đột lợi ích trên một số lĩnh vực. Vậy thực chất mối quan hệ này hiện nay như thế nào và những toan tính của mỗi bên ra sao luôn được dư luận quốc tế quan tâm.
Ấn Độ trong chiến lược của Mỹ tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
QPTD -Thứ Hai, 27/03/2023, 08:18 (GMT+7) Với thế và lực gia tăng đáng kể trong những năm gần đây, Ấn Độ ngày càng khẳng định vị thế, tầm quan trọng trên bàn cờ chiến lược tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và là đối tác không thể bỏ qua của nhiều nước lớn, trong đó có Mỹ. Vậy, Ấn Độ trong chiến lược của Mỹ ra sao và mối quan hệ hai nước thế nào đang là vấn đề được dư luận quốc tế hết sức quan tâm.
Đôi nét về cạnh tranh ảnh hưởng của các nước lớn tại khu vực châu Phi
QPTD -Thứ Ba, 28/02/2023, 07:57 (GMT+7) Với tiềm năng, lợi thế trên nhiều lĩnh vực, kinh tế trên đà phát triển mạnh,... châu Phi được coi là khu vực quan trọng trong cán cân quyền lực toàn cầu. Do đó, đây là nơi diễn ra sự cạnh tranh ảnh hưởng quyết liệt giữa các cường quốc trong thế kỷ XXI. Điều đó được thể hiện rõ trong sự điều chỉnh chiến lược của các nước lớn những năm gần đây khi hướng mục tiêu tới khu vực có vị trí địa chính trị, địa chiến lược quan trọng này
An ninh toàn cầu nhìn từ hội nghị đánh giá Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân
QPTD -Thứ Năm, 17/11/2022, 15:33 (GMT+7) Sau nhiều lần tạm hoãn do đại dịch Covid-19, từ ngày 01 đến 26/8/2022, Hội nghị đánh giá Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân được tổ chức tại New York (Mỹ). Do bất đồng giữa các nước thành viên, nhất là giữa Mỹ và Nga liên quan tới cuộc khủng hoảng Ukraine, Hội nghị đã không thể thông qua được tuyên bố chung. Mặc dù vậy, Hội nghị này vẫn có ý nghĩa rất lớn trong việc ngăn chặn quá trình phổ biến vũ khí hạt nhân trên toàn cầu.
Bắc Cực - nơi cạnh tranh giữa các cường quốc
QPTD -Thứ Năm, 22/09/2022, 09:20 (GMT+7) Với tiềm năng dồi dào, Bắc Cực đã và đang trở thành mối quan tâm đặc biệt của nhiều quốc gia, khiến khu vực này ngày càng có xu hướng được “quốc tế hóa”. Tất nhiên, điều đó cũng sẽ thúc đẩy cạnh tranh chiến lược tại đây, tiềm ẩn những nguy cơ về an ninh mà việc giải quyết nó có thể sẽ vượt qua những khuôn khổ ngoại giao.
Những nội dung chủ yếu trong chiến lược của NATO đến năm 2030
QPTD -Thứ Sáu, 26/08/2022, 11:49 (GMT+7) Từ nội hàm Chiến lược mới của NATO đến năm 2030 cho thấy, cạnh tranh chiến lược giữa khối này với Nga và Trung Quốc trong thời gian tới sẽ tiếp tục gia tăng. Điều này gây quan ngại cho cộng đồng quốc tế về nguy cơ một cuộc chiến tranh Lạnh mới và có thể tiếp tục bùng nổ các cuộc chiến tranh, xung đột tại các khu vực đang là điểm nóng của thế giới.