10 sự kiện quốc phòng, quân sự thế giới nổi bật năm 2022

10 sự kiện quốc phòng, quân sự thế giới nổi bật năm 2022

QPTD -Thứ Năm, 05/01/2023, 07:30 (GMT+7)
Năm 2022, thế giới tiếp tục chứng kiến bức tranh toàn cảnh đầy biến động với cả hai màu tối, sáng đan xen. Trong đó, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, xung đột cục bộ, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, chạy đua vũ trang,... diễn ra gay gắt ở nhiều nơi trong bối cảnh đại dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát, nhưng dư chấn của nó vẫn chi phối và tác động đến nhiều quốc gia. Tạp chí Quốc phòng toàn dân tổng hợp, giới thiệu “10 sự kiện quốc phòng, quân sự thế giới nổi bật năm 2022”.

Những chuyển dịch chính trị - quân sự trên thế giới năm 2022

Những chuyển dịch chính trị - quân sự trên thế giới năm 2022

QPTD -Thứ Hai, 12/12/2022, 20:33 (GMT+7)
Năm 2022, thế giới tiếp tục chứng kiến sự biến chuyển ở từng khu vực và toàn cầu theo hướng đa cực, đa trung tâm, diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo. Đặc biệt, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang,... tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi, dưới nhiều hình thức, phức tạp và quyết liệt hơn. Điều đó đã, đang tác động mạnh mẽ, tạo sự chuyển dịch chính trị - quân sự lớn trên thế giới, được dư luận hết sức quan tâm.

Vũ khí siêu thanh - cuộc chạy đua mới của các cường quốc

Vũ khí siêu thanh - cuộc chạy đua mới của các cường quốc

QPTD -Thứ Sáu, 28/10/2022, 08:07 (GMT+7)
Trong bối cảnh tình hình an ninh thế giới, khu vực có nhiều biến động nhanh, diễn biến phức tạp và khó dự báo như hiện nay, cùng với chủ động điều chỉnh chiến lược của mình, các cường quốc hàng đầu thế giới cũng tăng cường cạnh tranh quyết liệt trên nhiều lĩnh vực, trong đó có phát triển dòng vũ khí siêu thanh.

Chiều hướng quan hệ Mỹ - Nga, những tác động đến an ninh khu vực

Chiều hướng quan hệ Mỹ - Nga, những tác động đến an ninh khu vực

QPTD -Thứ Năm, 19/08/2021, 16:29 (GMT+7)
Thời gian qua, quan hệ Mỹ - Nga rơi xuống mức thấp nhất, tưởng chừng “đóng băng” bởi một loạt các hành động: trừng phạt, trục xuất nhân viên ngoại giao và triệu hồi Đại sứ về nước. Tuy nhiên, gần đây hai nước phát đi tín hiệu nhằm giảm căng thẳng, cải thiện quan hệ, điển hình là việc Tổng thống Mỹ Joe Biden chủ động mời Tổng thống Nga Vladimir Putin tham dự hội nghị thượng đỉnh tại Geneva.

Bộ đội Quân y xung kích trên tuyến đầu phòng, chống dịch Covid-19

Bộ đội Quân y xung kích trên tuyến đầu phòng, chống dịch Covid-19

QPTD -Thứ Ba, 03/08/2021, 11:59 (GMT+7)
Ý thức sâu sắc về tính cấp bách, tác hại của dịch bệnh và chức năng, nhiệm vụ được giao, thời gian qua, Bộ đội Quân y đã phát huy cao độ vai trò lực lượng xung kích trên tuyến đầu phòng, chống dịch Covid-19, góp phần tích cực cùng toàn Đảng, toàn dân và toàn quân thực hiện thắng lợi “mục tiêu kép” được thế giới khâm phục, đánh giá cao.

Nhìn lại cục diện chính trị - quân sự thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI

Nhìn lại cục diện chính trị - quân sự thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI

QPTD -Thứ Hai, 31/05/2021, 08:24 (GMT+7)
Đặc điểm nổi bật của cục diện chính trị - quân sự thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI là chiến tranh và xung đột bùng phát với tần suất cao, sự thăng trầm của các cường quốc hàng đầu dẫn tới quá trình tái cấu trúc trật tự thế giới. Tương lai, trật tự thế giới như thế nào? Câu hỏi vẫn còn bỏ ngỏ.

Thăng trầm Hiệp ước New START

Thăng trầm Hiệp ước New START

QPTD -Thứ Sáu, 19/02/2021, 06:50 (GMT+7)
Hiệp ước cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược (New START) chính thức hết hiệu lực vào tháng 02/2021. Trải qua 10 năm thực hiện, hai bên gặp không ít thăng trầm và có thể sụp đổ. Nhưng vào thời khắc cuối cùng, khi Tân Tổng thống Joe Biden trao đổi với người đồng cấp Nga Vladimir Putin, Hiệp ước đã được “cứu sống”.

10 sự kiện quốc phòng, quân sự nổi bật thế giới năm 2020

10 sự kiện quốc phòng, quân sự nổi bật thế giới năm 2020

QPTD -Thứ Sáu, 01/01/2021, 10:28 (GMT+7)
Năm 2020, tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp bởi sự lây lan “chóng mặt” của đại dịch Covid-19; tình trạng gia tăng xung đột, mâu thuẫn; cạnh tranh địa chính trị, địa chiến lược, chạy đua vũ trang,… khiến bức tranh quốc phòng, quân sự thế giới điểm nhiều gam mầu “xám”. Tạp chí Quốc phòng toàn dân tổng hợp, giới thiệu “10 sự kiện quốc phòng, quân sự nổi bật thế giới năm 2020”.

Sự thật lịch sử về Chiến tranh thế giới lần thứ II cần được bảo vệ

Sự thật lịch sử về Chiến tranh thế giới lần thứ II cần được bảo vệ

QPTD -Thứ Năm, 10/09/2020, 10:40 (GMT+7)
Hiện nay, một số nước phương Tây đẩy mạnh chiến dịch xuyên tạc lịch sử, biến Liên Xô từ quốc gia đóng vai trò quyết định tiêu diệt chủ nghĩa phát xít trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ II thành “quốc gia xâm lược” châu Âu. Vì vậy, để bảo vệ chính nghĩa, chúng ta cần đi sâu nghiên cứu làm rõ giá trị thắng lợi của cuộc chiến đối với hòa bình thế giới.

Vài nét về chương trình phát triển máy bay tiêm kích của Trung Quốc

Vài nét về chương trình phát triển máy bay tiêm kích của Trung Quốc

QPTD -Thứ Tư, 12/08/2020, 16:01 (GMT+7)
Những năm gần đây, ngành công nghiệp Hàng không Quân sự của Trung Quốc đã có tiến bộ vượt bậc, đủ khả năng sản xuất các loại máy bay tiêm kích thế hệ 5 và từng bước cạnh tranh xuất khẩu với Nga, Mỹ trên thị trường vũ khí toàn cầu.

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.