Mỹ và Philippines thắt chặt quan hệ đồng minh

Mỹ và Philippines thắt chặt quan hệ đồng minh

QPTD -Thứ Hai, 28/08/2023, 07:31 (GMT+7)
Sau nhiều thăng trầm, sợi dây liên kết giữa hai đồng minh Mỹ và Philippines đã khăng khít trở lại dưới thời Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. Điều này phản ánh tầm quan trọng của liên minh đối với cả hai quốc gia trong bối cảnh an ninh khu vực đang có những biến động mạnh mẽ và đây cũng là vấn đề nhận được sự quan tâm của dư luận quốc tế.

NATO điều chỉnh chiến lược về khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

NATO điều chỉnh chiến lược về khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

QPTD -Thứ Hai, 29/05/2023, 08:11 (GMT+7)
Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đã, đang nổi lên và trở thành một trong những khu vực có vị trí địa chiến lược quan trọng cả về chính trị, kinh tế và quân sự hàng đầu thế giới nên luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của các cường quốc cũng như tổ chức quốc tế lớn, trong đó có NATO.

Bắc Cực - nơi cạnh tranh giữa các cường quốc

Bắc Cực - nơi cạnh tranh giữa các cường quốc

QPTD -Thứ Năm, 22/09/2022, 09:20 (GMT+7)
Với tiềm năng dồi dào, Bắc Cực đã và đang trở thành mối quan tâm đặc biệt của nhiều quốc gia, khiến khu vực này ngày càng có xu hướng được “quốc tế hóa”. Tất nhiên, điều đó cũng sẽ thúc đẩy cạnh tranh chiến lược tại đây, tiềm ẩn những nguy cơ về an ninh mà việc giải quyết nó có thể sẽ vượt qua những khuôn khổ ngoại giao.

Triển vọng phục hồi thỏa thuận hạt nhân Iran

Triển vọng phục hồi thỏa thuận hạt nhân Iran

QPTD -Thứ Năm, 17/03/2022, 08:32 (GMT+7)
Sau khi trở thành ông chủ Nhà Trắng, Tổng thống Joe Biden được kỳ vọng sẽ làm hồi sinh Thỏa thuận hạt nhân Iran. Tuy nhiên, sau 08 vòng đàm phán tại Vienna (Áo), cả Mỹ và Iran đều chưa giải quyết được những vướng mắc để tiến tới mục tiêu khôi phục thỏa thuận này. Chính vì vậy, tương lai của Thỏa thuận này hiện vẫn là câu hỏi còn để ngỏ?

Chiến lược xoay trục sang Châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ – kết quả và triển vọng

Chiến lược xoay trục sang Châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ – kết quả và triển vọng

QPTD -Thứ Ba, 22/02/2022, 07:37 (GMT+7)
Một trong những chuyển hướng chiến lược quan trọng nhất của Mỹ những thập niên đầu thế kỷ XXI là quyết định xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương, nơi có tầm quan trọng đặc biệt trong chiến lược toàn cầu của Mỹ. Sau 10 năm triển khai chiến lược này, mặc dù được đánh giá đạt một số thành công, song chặng đường hiện thực hóa đó còn nhiều chông gai, thách thức.

Quan hệ Mỹ - Philippines "gương vỡ lại lành"

Quan hệ Mỹ - Philippines “gương vỡ lại lành”

QPTD -Thứ Hai, 11/10/2021, 09:29 (GMT+7)
Sau 05 năm rơi vào tình trạng lạnh nhạt, quan hệ Mỹ - Philippines đang có dấu hiệu nồng ấm trở lại khi Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte quyết định khôi phục Thỏa thuận các lực lượng thăm viếng (VFA) vốn bị hủy bỏ từ tháng 02/2020. Vậy, nguyên nhân quan hệ hai nước bị rạn nứt và việc Philippines quay lại “quỹ đạo” đồng minh với Mỹ ra sao đang là vấn đề được dư luận quan tâm.

Toan tính của Mỹ về vấn đề hạt nhân Triều Tiên

Toan tính của Mỹ về vấn đề hạt nhân Triều Tiên

QPTD -Thứ Hai, 20/09/2021, 08:46 (GMT+7)
Sau 30 năm, Washington thực thi các biện pháp trừng phạt, đe dọa sử dụng vũ lực, đối thoại ở nhiều cấp độ, nhưng vấn đề hạt nhân Triều Tiên không những không hóa giải được, mà còn phức tạp hơn. Vì thế, chính quyền của Tổng thống Joe Biden vẫn đang rất thận trọng để tiếp cận vấn đề này.

Cuộc chiến của Mỹ và NATO tại Afghanistan - những sai lầm về chiến lược

Cuộc chiến của Mỹ và NATO tại Afghanistan - những sai lầm về chiến lược

QPTD -Thứ Bảy, 11/09/2021, 10:32 (GMT+7)
Mỹ quyết định rút toàn bộ binh lính khỏi Afghanistan khép lại cuộc chiến gần hai mươi năm tại quốc gia Nam Á này. Điều gì đã khiến cuộc chiến trở nên “hao người tốn của” và “kéo dài nhất” trong lịch sử quân sự Hoa Kỳ?(!) Bài viết đi sâu phân tích những sai lầm chiến lược của Mỹ và NATO trong cuộc chiến tại Afghanistan.

Chiều hướng quan hệ Mỹ - Nga, những tác động đến an ninh khu vực

Chiều hướng quan hệ Mỹ - Nga, những tác động đến an ninh khu vực

QPTD -Thứ Năm, 19/08/2021, 16:29 (GMT+7)
Thời gian qua, quan hệ Mỹ - Nga rơi xuống mức thấp nhất, tưởng chừng “đóng băng” bởi một loạt các hành động: trừng phạt, trục xuất nhân viên ngoại giao và triệu hồi Đại sứ về nước. Tuy nhiên, gần đây hai nước phát đi tín hiệu nhằm giảm căng thẳng, cải thiện quan hệ, điển hình là việc Tổng thống Mỹ Joe Biden chủ động mời Tổng thống Nga Vladimir Putin tham dự hội nghị thượng đỉnh tại Geneva.

Thăng trầm Hiệp ước New START

Thăng trầm Hiệp ước New START

QPTD -Thứ Sáu, 19/02/2021, 06:50 (GMT+7)
Hiệp ước cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược (New START) chính thức hết hiệu lực vào tháng 02/2021. Trải qua 10 năm thực hiện, hai bên gặp không ít thăng trầm và có thể sụp đổ. Nhưng vào thời khắc cuối cùng, khi Tân Tổng thống Joe Biden trao đổi với người đồng cấp Nga Vladimir Putin, Hiệp ước đã được “cứu sống”.

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.