BRICS mở rộng - cơ hội và thách thức đối với ASEAN

BRICS mở rộng - cơ hội và thách thức đối với ASEAN

QPTD -Thứ Hai, 24/03/2025, 08:08 (GMT+7)
BRICS - Nhóm các nền kinh tế mới nổi được ra đời vào đầu thế kỷ XXI do Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc là các thành viên sáng lập. Từ khi ra đời đến nay, BRICS không ngừng phát triển, mở rộng và ngày càng phát huy vai trò là một trong những đầu tàu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thế giới, được cộng đồng quốc tế, trong đó có các nước của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) quan tâm, kỳ vọng và mong muốn tham gia.

Nhìn lại cục diện chính trị, quân sự thế giới năm 2024

Nhìn lại cục diện chính trị, quân sự thế giới năm 2024

QPTD -Thứ Hai, 30/12/2024, 06:47 (GMT+7)
Năm 2024, cục diện chính trị, quân sự thế giới trải qua những biến chuyển lớn bởi tác động của các điểm nóng, xung đột và cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn; nhất là cuộc xung đột Nga - Ukraine, chiến sự lan rộng ở Trung Đông, căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên cùng những dấu hiệu gia tăng cạnh tranh Mỹ - Trung Quốc.

Thủ tướng dự lễ đón, chiêu đãi do Tổng thống Nga Vladimir Putin chủ trì

Thủ tướng dự lễ đón, chiêu đãi do Tổng thống Nga Vladimir Putin chủ trì

QPTD -Thứ Năm, 24/10/2024, 08:25 (GMT+7)
Tại Hội nghị Cấp cao BRICS có chủ đề chính là “Tăng cường chủ nghĩa đa phương, vì sự phát triển công bằng trên toàn cầu và an ninh”, các nhà lãnh đạo thảo luận việc tạo ra một hệ thống tài chính và chính trị mới với đặc trưng công bằng, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau, ủng hộ các nguyên tắc đa phương và tăng cường vai trò của các nước đang phát triển trong quản trị toàn cầu.

Những đột phá trong phát triển công nghiệp quốc phòng của Hàn Quốc

Những đột phá trong phát triển công nghiệp quốc phòng của Hàn Quốc

QPTD -Chủ Nhật, 19/05/2024, 21:33 (GMT+7)
Từ một quốc gia chủ yếu phụ thuộc vào viện trợ và nhập khẩu vũ khí, trang bị quân sự, những năm gần đây, Hàn Quốc đã vươn lên, thực hiện nhiều đột phá trong phát triển công nghiệp quốc phòng, trở thành quốc gia tự chủ sản xuất vũ khí cho quân đội và xuất khẩu những tổ hợp trang thiết bị quân sự hiện đại.

Tác động đa chiều từ cuộc xung đột Hamas - Israel tới an ninh khu vực và quốc tế

Tác động đa chiều từ cuộc xung đột Hamas - Israel tới an ninh khu vực và quốc tế

QPTD -Thứ Hai, 19/02/2024, 08:32 (GMT+7)
Xung đột giữa lực lượng Hồi giáo Hamas với Israel bùng phát tại Dải Gaza gây nhiều hệ lụy to lớn, vượt ra ngoài khu vực chiến sự, ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh khu vực và thế giới. Điều đó cũng làm cục diện cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn thêm phức tạp và khó đoán định.

10 sự kiện quốc phòng, quân sự nổi bật trên thế giới năm 2023

10 sự kiện quốc phòng, quân sự nổi bật trên thế giới năm 2023

QPTD -Thứ Năm, 04/01/2024, 08:20 (GMT+7)
Năm 2023, tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp. Trong khi xung đột Nga - Ukraine diễn ra ngày càng khốc liệt, đã xuất hiện thêm các “điểm nóng” mới từ các cuộc đảo chính quân sự, xung đột, chiến tranh cục bộ đến cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn diễn ra gay gắt, khiến cho bức tranh an ninh toàn cầu điểm thêm nhiều gam mầu “tối’. Để minh họa cho “bức tranh” đó, Tạp chí Quốc phòng toàn dân tổng hợp và giới thiệu 10 sự kiện quốc phòng, quân sự thế giới nổi bật năm 2023.

Nhìn lại cục diện chính trị, quân sự thế giới năm 2023

Nhìn lại cục diện chính trị, quân sự thế giới năm 2023

QPTD -Thứ Hai, 25/12/2023, 05:30 (GMT+7)
Bức tranh chính trị, quân sự thế giới năm 2023 vẫn đan xen hai gam màu sáng, tối; trong đó, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn vẫn diễn ra quyết liệt, xung đột ở các khu vực tiếp tục gia tăng cả về cường độ, phạm vi và tính chất, v.v. Song, cũng có nhiều tín hiệu cho thấy Mỹ và Trung Quốc đều thể hiện nỗ lực kiểm soát bất đồng.

Xung đột tại Sudan - nguy cơ và hệ lụy

Xung đột tại Sudan - nguy cơ và hệ lụy

QPTD -Thứ Năm, 20/07/2023, 08:27 (GMT+7)
Thời gian gần đây, thế giới đã và đang chứng kiến những diễn biến phức tạp tại Sudan. Mặc dù các cường quốc đang nỗ lực bảo trợ một thỏa thuận ngừng bắn cho cuộc xung đột giữa hai phe trong chính quyền quân sự tại quốc gia này, song vẫn chưa có tín hiệu tích cực, giao tranh vẫn diễn ra. Cộng đồng quốc tế hết sức lo ngại nơi đây sẽ trở thành “thùng thuốc súng” gây bất ổn cho khu vực.

Thế giới - nhìn từ khái niệm chính sách đối ngoại mới của Liên bang Nga

Thế giới - nhìn từ khái niệm chính sách đối ngoại mới của Liên bang Nga

QPTD -Thứ Hai, 12/06/2023, 08:25 (GMT+7)
Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga - Ukraine ngày càng leo thang chưa có hồi kết, ngày 31/3/2023, Liên bang Nga công bố Khái niệm chính sách đối ngoại mới. Trong đó, đưa ra nhận định về các xu hướng phát triển chính trên thế giới hiện nay và định hướng chính sách đối ngoại mang tính bước ngoặt lịch sử của Nga trong giai đoạn mới.

Những chuyển dịch chính trị - quân sự trên thế giới năm 2022

Những chuyển dịch chính trị - quân sự trên thế giới năm 2022

QPTD -Thứ Hai, 12/12/2022, 20:33 (GMT+7)
Năm 2022, thế giới tiếp tục chứng kiến sự biến chuyển ở từng khu vực và toàn cầu theo hướng đa cực, đa trung tâm, diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo. Đặc biệt, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang,... tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi, dưới nhiều hình thức, phức tạp và quyết liệt hơn. Điều đó đã, đang tác động mạnh mẽ, tạo sự chuyển dịch chính trị - quân sự lớn trên thế giới, được dư luận hết sức quan tâm.

Mùa Xuân đại thắng và khát vọng vươn mình
Nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng bản hùng ca của Đại thắng mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vẫn vang mãi trong lòng dân tộc và mỗi người dân Việt Nam. Dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng, bản hùng ca ấy lại tiếp tục vang lên trên mặt trận lao động, sản xuất, chống đói nghèo, lạc hậu; bảo vệ vững chắc biên cương và chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc;...