Cục diện chính trị, an ninh thế giới nhìn từ Hội nghị an ninh Munich 2025

Cục diện chính trị, an ninh thế giới nhìn từ Hội nghị an ninh Munich 2025

QPTD -Thứ Năm, 10/04/2025, 08:24 (GMT+7)
Hội nghị An ninh Munich 2025 diễn ra trong bối cảnh cục diện chính trị, an ninh thế giới đang có sự thay đổi nhanh chóng và khó dự báo. Hội nghị đã đưa ra nhiều nội dung, vấn đề liên quan đến an ninh toàn cầu hiện nay và cho thấy thế giới đang trong quá trình tăng tốc chuyển từ trật tự đơn cực sang đa cực.

Cơn địa chấn chính trị Syria và sự tác động đến an ninh khu vực, thế giới

Cơn địa chấn chính trị Syria và sự tác động đến an ninh khu vực, thế giới

QPTD -Thứ Hai, 10/02/2025, 08:21 (GMT+7)
Ngày 27/11/2024, phe đối lập tại Syria, với lực lượng nòng cốt là tổ chức hồi giáo Hayat Tahrir al-Sham bất ngờ tấn công dồn dập vào các khu vực thuộc quyền kiểm soát của Chính phủ Syria. Sau hơn 10 ngày tấn công, thủ lĩnh Muhammad al-Julani của Hayat Tahrir al-Sham tuyên bố, chính quyền của Tổng thống Assad sụp đổ.

Đôi nét về "học thuyết hạt nhân" mới của Liên bang Nga

Đôi nét về “học thuyết hạt nhân” mới của Liên bang Nga

QPTD -Thứ Năm, 23/01/2025, 09:40 (GMT+7)
Ngày 19/11/2024, Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh phê duyệt học thuyết hạt nhân mới - nền tảng chính sách nhà nước trong lĩnh vực răn đe hạt nhân. So với học thuyết hạt nhân năm 2020, học thuyết mới có nhiều bổ sung, sửa đổi quan trọng, hướng đến mục tiêu bảo vệ vững chắc an ninh, chủ quyền lãnh thổ của Nga và liên minh,...

10 sự kiện quân sự, quốc phòng nổi bật trên thế giới năm 2024

10 sự kiện quân sự, quốc phòng nổi bật trên thế giới năm 2024

QPTD -Thứ Bảy, 04/01/2025, 11:17 (GMT+7)
Năm 2024, tình hình thế giới có nhiều diễn biến mới, phức tạp và rất khó đoán định; cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ngày càng gay gắt; xung đột quân sự gia tăng, lan rộng ở nhiều khu vực,... làm cho cục diện an ninh thế giới và từng khu vực vốn đã bất ổn lại càng bất ổn hơn. Để có cái nhìn tổng quan về “bức tranh” an ninh toàn cầu,...

Nhìn lại cục diện chính trị, quân sự thế giới năm 2024

Nhìn lại cục diện chính trị, quân sự thế giới năm 2024

QPTD -Thứ Hai, 30/12/2024, 06:47 (GMT+7)
Năm 2024, cục diện chính trị, quân sự thế giới trải qua những biến chuyển lớn bởi tác động của các điểm nóng, xung đột và cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn; nhất là cuộc xung đột Nga - Ukraine, chiến sự lan rộng ở Trung Đông, căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên cùng những dấu hiệu gia tăng cạnh tranh Mỹ - Trung Quốc.

Xu hướng tăng cường sức mạnh quân sự ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Xu hướng tăng cường sức mạnh quân sự ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương

QPTD -Thứ Hai, 25/11/2024, 10:21 (GMT+7)
Từ nhiều năm qua, nhất là sau khi xảy ra cuộc xung đột Nga - Ukraine năm 2022, xu hướng tăng cường sức mạnh quân sự diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, trong đó có khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Mặc dù chưa tới mức chạy đua vũ trang, song xu thế này đã và đang tác động nhiều mặt đến an ninh, cũng như sự phát triển của khu vực và thế giới.

Hợp tác ba bên Mỹ - Nhật - Philippines và tác động đối với khu vực, thế giới

Hợp tác ba bên Mỹ - Nhật - Philippines và tác động đối với khu vực, thế giới

QPTD -Thứ Sáu, 27/09/2024, 15:20 (GMT+7)
Trong bối cảnh địa chính trị khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương diễn biến ngày càng phức tạp, các nước đẩy mạnh hợp tác, nhằm đối phó với các mối đe dọa an ninh ngày một gia tăng; trong đó, nổi lên là hợp tác ba bên Mỹ - Nhật Bản - Philippines thời gian gần đây. Vậy, bối cảnh, tương lai của hợp tác ba bên này như thế nào, tác động của nó với khu vực, thế giới ra sao đang là vấn đề được dư luận quốc tế quan tâm.

Chiến lược công nghiệp quốc phòng của Liên minh châu Âu và tác động đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Chiến lược công nghiệp quốc phòng của Liên minh châu Âu và tác động đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương

QPTD -Thứ Năm, 22/08/2024, 08:44 (GMT+7)
Ngày 05/3/2024, lần đầu tiên Liên minh châu Âu công bố chiến lược công nghiệp quốc phòng với những mục tiêu đầy tham vọng, nhằm tăng tính tự chủ chiến lược của mình. Động thái này không chỉ ảnh hưởng đến riêng châu Âu mà còn tác động đến nhiều khu vực khác, nhất là khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Xu hướng phát triển và sử dụng tên lửa chiến thuật trong các cuộc chiến tranh gần đây

Xu hướng phát triển và sử dụng tên lửa chiến thuật trong các cuộc chiến tranh gần đây

QPTD -Thứ Năm, 18/07/2024, 15:08 (GMT+7)
Hiện nay, các cường quốc quân sự đang đẩy mạnh cải tiến, nâng cấp tên lửa chiến thuật, nhằm tăng tầm bắn, tốc độ và độ chính xác tiêu diệt mục tiêu. Loại tên lửa này cũng liên tục được sử dụng trong các cuộc chiến tranh, xung đột gần đây trên thế giới và cho thấy hiệu quả của nó trong tác chiến, gây mối quan ngại trong cộng đồng quốc tế.

Đôi nét về Kế hoạch phòng thủ toàn diện của NATO và những tác động đối với khu vực, thế giới

Đôi nét về Kế hoạch phòng thủ toàn diện của NATO và những tác động đối với khu vực, thế giới

QPTD -Thứ Năm, 27/06/2024, 10:19 (GMT+7)
Tháng 7/2023, tại Vilnius, Cộng hòa Litva, các nhà lãnh đạo Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương đã thông qua Kế hoạch phòng thủ toàn diện của Khối. Kế hoạch này được các chuyên gia đánh giá là rất đầy đủ, chi tiết và đầy tham vọng. Vậy, nội hàm của nó là gì và có tác động ra sao đối với khu vực, thế giới đang là vấn đề được dư luận quốc tế rất quan tâm.

Mùa Xuân đại thắng và khát vọng vươn mình
Nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng bản hùng ca của Đại thắng mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vẫn vang mãi trong lòng dân tộc và mỗi người dân Việt Nam. Dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng, bản hùng ca ấy lại tiếp tục vang lên trên mặt trận lao động, sản xuất, chống đói nghèo, lạc hậu; bảo vệ vững chắc biên cương và chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc;...