Thứ Bảy, 23/11/2024, 11:35 (GMT+7)
Chiến thắng Tây Nguyên - Giá trị lịch sử và hiện thực
QPTD -Thứ Sáu, 13/03/2020, 09:10 (GMT+7) Sau hơn một tháng (04-3-1975 - 03-4-1975) liên tục chiến đấu, bằng sức mạnh tổng hợp, chiến dịch Tây Nguyên giành thắng lợi vang dội. Ta đã xóa sổ hoàn toàn Quân đoàn 2 - Quân khu 2 của chính quyền và quân đội Sài Gòn, giải phóng địa bàn chiến lược Tây Nguyên và một số tỉnh Trung Bộ, làm thay đổi cơ bản so sánh lực lượng, thế chiến lược giữa ta và địch, tạo bước ngoặt quyết định, đưa cuộc tiến công chiến lược của ta phát triển thành tổng tiến công trên toàn miền Nam Việt Nam.45 năm đã trôi qua, nhưng Chiến thắng Tây Nguyên vẫn còn nguyên giá trị về lý luận và thực tiễn đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm nay và mai sau.
Đồng chí Lê Duẩn, người góp phần quan trọng làm thay đổi so sánh lực lượng giữa ta và địch trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
QPTD -Thứ Năm, 06/04/2017, 08:16 (GMT+7) Thành bại của một cuộc cách mạng, nói cho cùng, là do lực lượng so sánh quyết định. Trong chiến tranh kẻ nào mạnh thì thắng, kẻ nào yếu thì thua...
Chiến thắng “Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không” – Tầm cao trí tuệ và bản lĩnh Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh
QPTD -Thứ Bảy, 29/12/2012, 12:01 (GMT+7) Thắng lợi vĩ đại của quân và dân Việt Nam trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước được ví như một cuộc “chiến đấu thần kỳ” và trở thành biểu tượng của lương tri và phẩm giá con người. Mỗi chiến công trong cuộc chiến đấu ấy là một kỳ tích. “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” 40 năm trước là một chiến công như thế - tiêu biểu cho khí phách anh hùng, tầm cao trí tuệ và bản lĩnh Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.
Nghệ thuật tổ chức, sử dụng lực lượng trong Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947
QPTD -Thứ Năm, 11/10/2012, 12:52 (GMT+7) Nghệ thuật tổ chức và sử dụng lực lượng để đánh bại cuộc hành binh của địch được xem là nguyên nhân bao trùm và quan trọng nhất làm nên thắng lợi của Chiến dịch quan trọng này .
Bài học về chủ động xây dựng thế trận phòng ngự trong Chiến dịch Cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng
QPTD -Thứ Hai, 11/06/2012, 09:01 (GMT+7) Đây là khu vực ta và địch giành giật quyết liệt; ta chưa đủ sức giữ, còn địch thì quyết chiếm lại. Vì thế, ta và Bạn quyết định mở Chiến dịch phòng ngự; tập trung mọi nguồn lực, xây dựng Cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng thành khu vực phòng ngự; từ đó, đánh bại các cuộc hành binh lấn chiếm của địch, giữ vững vùng giải phóng, thu hút địch, chia lửa cho chiến trường khác.
Chuẩn bị tiềm lực kinh tế quân sự trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
QPTD -Thứ Hai, 14/05/2012, 03:14 (GMT+7) Lý luận và thực tiễn chứng minh rằng, để bảo vệ vững chắc Tổ quốc trước mọi nguy cơ chiến tranh, đất nước phải có tiềm lực kinh tế quân sự mạnh. Điều đó cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng ngay từ thời bình .
Mấy vấn đề về nghệ thuật chỉ huy và tổ chức thực hành tác chiến trong Chiến dịch Điện Biên Phủ
QPTD -Thứ Năm, 03/05/2012, 15:03 (GMT+7) Chiến cuộc Đông - Xuân 1953 - 1954 mà đỉnh cao là Chiến dịch Điên Biên Phủ, đập tan Tập đoàn cứ điểm mạnh nhất của quân viễn chinh Pháp tại lòng chảo Điện Biên Phủ, tạo điều kiện để ta giành thắng lợi tại Hội nghị Giơ-ne-vơ. Chiến thắng lẫy lừng Điện Biên Phủ đã ghi vào lịch sử dân tộc trang vàng chói lọi, như Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa ở thế kỷ XX; là “tiếng chuông báo tử của chủ nghĩa thực dân”; đồng thời, là niềm hy vọng, ngọn cờ cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa trên thế giới.
Bài học phát huy sức mạnh toàn dân tộc trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975
QPTD -Thứ Hai, 23/04/2012, 02:10 (GMT+7) Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Cuộc Tổng tiến công chiến lược đã để lại nhiều bài học quý, điển hình là bài học về phát huy sức mạnh tổng hợp của cả nước.
Hội thảo về 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị
QPTD -Thứ Hai, 23/04/2012, 01:40 (GMT+7) Nhân dịp kỷ niệm 40 năm giải phóng tỉnh Quảng Trị và 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị, ngày 20-4, Tỉnh ủy Quảng Trị phối hợp với Bộ Quốc phòng tổ chức Hội thảo “40 năm giải phóng tỉnh Quảng Trị và chiến đấu bảo vệ Thành cổ 1972-2012”. Tham dự Hội thảo có nhiều tướng lĩnh đã từng tham gia chiến đấu trong chiến dịch này; các nhà nghiên cứu lịch sử quân sự, các nhân chứng lịch sử…
Nghệ thuật chuyển hướng tác chiến trong Cuộc tiến công chiến lược năm 1972
QPTD -Thứ Tư, 29/02/2012, 08:36 (GMT+7) Sau thất bại nặng nề trên chiến trường miền Nam, Mỹ nguỵ điên cuồng mở rộng chiến tranh ra toàn cõi Đông Dương bằng các cuộc “hành binh” quy mô lớn, tập trung đánh phá vùng đồng bằng đông dân ở miền Trung, Nam Bộ và một số khu vực vùng sâu, vùng xa, miền núi, nhằm đẩy lùi lực lượng chủ lực của ta ra xa các trung tâm đầu não, các địa bàn chiến lược của chúng, giành lại quyền chủ động trên chiến trường.