Cạnh tranh Mỹ - Trung Quốc về vệ tinh tầm thấp và tác động đối với khu vực

Cạnh tranh Mỹ - Trung Quốc về vệ tinh tầm thấp và tác động đối với khu vực

QPTD -Thứ Hai, 21/04/2025, 09:17 (GMT+7)
Sử dụng vệ tinh quỹ đạo tầm thấp để kết nối, truyền dẫn dữ liệu phục vụ mục đích dân sự, quốc phòng, an ninh đang được nhiều quốc gia ưu tiên lựa chọn, đầu tư nghiên cứu, phát triển; trong đó, nổi bật là Mỹ và Trung Quốc. Vậy, vệ tinh tầm thấp là gì; lợi ích của nó thế nào; tiềm năng và sự cạnh tranh giữa Mỹ với Trung Quốc trong lĩnh vực này tác động đối với khu vực ra sao,…

BRICS mở rộng - cơ hội và thách thức đối với ASEAN

BRICS mở rộng - cơ hội và thách thức đối với ASEAN

QPTD -Thứ Hai, 24/03/2025, 08:08 (GMT+7)
BRICS - Nhóm các nền kinh tế mới nổi được ra đời vào đầu thế kỷ XXI do Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc là các thành viên sáng lập. Từ khi ra đời đến nay, BRICS không ngừng phát triển, mở rộng và ngày càng phát huy vai trò là một trong những đầu tàu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thế giới, được cộng đồng quốc tế, trong đó có các nước của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) quan tâm, kỳ vọng và mong muốn tham gia.

Cơn địa chấn chính trị Syria và sự tác động đến an ninh khu vực, thế giới

Cơn địa chấn chính trị Syria và sự tác động đến an ninh khu vực, thế giới

QPTD -Thứ Hai, 10/02/2025, 08:21 (GMT+7)
Ngày 27/11/2024, phe đối lập tại Syria, với lực lượng nòng cốt là tổ chức hồi giáo Hayat Tahrir al-Sham bất ngờ tấn công dồn dập vào các khu vực thuộc quyền kiểm soát của Chính phủ Syria. Sau hơn 10 ngày tấn công, thủ lĩnh Muhammad al-Julani của Hayat Tahrir al-Sham tuyên bố, chính quyền của Tổng thống Assad sụp đổ.

Đôi nét về "học thuyết hạt nhân" mới của Liên bang Nga

Đôi nét về “học thuyết hạt nhân” mới của Liên bang Nga

QPTD -Thứ Năm, 23/01/2025, 09:40 (GMT+7)
Ngày 19/11/2024, Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh phê duyệt học thuyết hạt nhân mới - nền tảng chính sách nhà nước trong lĩnh vực răn đe hạt nhân. So với học thuyết hạt nhân năm 2020, học thuyết mới có nhiều bổ sung, sửa đổi quan trọng, hướng đến mục tiêu bảo vệ vững chắc an ninh, chủ quyền lãnh thổ của Nga và liên minh,...

Nhìn lại cục diện chính trị, quân sự thế giới năm 2024

Nhìn lại cục diện chính trị, quân sự thế giới năm 2024

QPTD -Thứ Hai, 30/12/2024, 06:47 (GMT+7)
Năm 2024, cục diện chính trị, quân sự thế giới trải qua những biến chuyển lớn bởi tác động của các điểm nóng, xung đột và cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn; nhất là cuộc xung đột Nga - Ukraine, chiến sự lan rộng ở Trung Đông, căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên cùng những dấu hiệu gia tăng cạnh tranh Mỹ - Trung Quốc.

Hợp tác ba bên Mỹ - Nhật - Philippines và tác động đối với khu vực, thế giới

Hợp tác ba bên Mỹ - Nhật - Philippines và tác động đối với khu vực, thế giới

QPTD -Thứ Sáu, 27/09/2024, 15:20 (GMT+7)
Trong bối cảnh địa chính trị khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương diễn biến ngày càng phức tạp, các nước đẩy mạnh hợp tác, nhằm đối phó với các mối đe dọa an ninh ngày một gia tăng; trong đó, nổi lên là hợp tác ba bên Mỹ - Nhật Bản - Philippines thời gian gần đây. Vậy, bối cảnh, tương lai của hợp tác ba bên này như thế nào, tác động của nó với khu vực, thế giới ra sao đang là vấn đề được dư luận quốc tế quan tâm.

Nhật Bản thúc đẩy tiến trình chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Nhật Bản thúc đẩy tiến trình chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

QPTD -Thứ Hai, 29/07/2024, 08:51 (GMT+7)
Trong bối cảnh môi trường an ninh toàn cầu ngày càng diễn biến phức tạp, cạnh tranh địa chính trị diễn ra gay gắt, chính phủ Nhật Bản chủ trương không chỉ tăng cường khả năng phòng vệ, mà còn đẩy mạnh chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương với tầm nhìn dài hạn. Đây là động thái mới của Tokyo, được dư luận quốc tế quan tâm sâu sắc.

Xu hướng phát triển và sử dụng tên lửa chiến thuật trong các cuộc chiến tranh gần đây

Xu hướng phát triển và sử dụng tên lửa chiến thuật trong các cuộc chiến tranh gần đây

QPTD -Thứ Năm, 18/07/2024, 15:08 (GMT+7)
Hiện nay, các cường quốc quân sự đang đẩy mạnh cải tiến, nâng cấp tên lửa chiến thuật, nhằm tăng tầm bắn, tốc độ và độ chính xác tiêu diệt mục tiêu. Loại tên lửa này cũng liên tục được sử dụng trong các cuộc chiến tranh, xung đột gần đây trên thế giới và cho thấy hiệu quả của nó trong tác chiến, gây mối quan ngại trong cộng đồng quốc tế.

Đôi nét về Kế hoạch phòng thủ toàn diện của NATO và những tác động đối với khu vực, thế giới

Đôi nét về Kế hoạch phòng thủ toàn diện của NATO và những tác động đối với khu vực, thế giới

QPTD -Thứ Năm, 27/06/2024, 10:19 (GMT+7)
Tháng 7/2023, tại Vilnius, Cộng hòa Litva, các nhà lãnh đạo Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương đã thông qua Kế hoạch phòng thủ toàn diện của Khối. Kế hoạch này được các chuyên gia đánh giá là rất đầy đủ, chi tiết và đầy tham vọng. Vậy, nội hàm của nó là gì và có tác động ra sao đối với khu vực, thế giới đang là vấn đề được dư luận quốc tế rất quan tâm.

Phản bác luận điệu xuyên tạc phương châm đấu tranh phòng, chống "giặc nội xâm" của Đảng

Phản bác luận điệu xuyên tạc phương châm đấu tranh phòng, chống “giặc nội xâm” của Đảng

QPTD -Thứ Năm, 30/05/2024, 06:53 (GMT+7)
Nhằm xuyên tạc chủ trương và kết quả công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở nước ta, các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị đã tung ra nhiều luận điệu xảo trá, thâm độc. Trong đó, luận điệu phủ nhận phương châm: “trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt” trong công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Đảng là một trọng điểm, cần kiên quyết vạch trần, đấu tranh bác bỏ.

Mùa Xuân đại thắng và khát vọng vươn mình
Nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng bản hùng ca của Đại thắng mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vẫn vang mãi trong lòng dân tộc và mỗi người dân Việt Nam. Dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng, bản hùng ca ấy lại tiếp tục vang lên trên mặt trận lao động, sản xuất, chống đói nghèo, lạc hậu; bảo vệ vững chắc biên cương và chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc;...