Nhìn lại cục diện chính trị, quân sự thế giới năm 2024

Nhìn lại cục diện chính trị, quân sự thế giới năm 2024

QPTD -Thứ Hai, 30/12/2024, 06:47 (GMT+7)
Năm 2024, cục diện chính trị, quân sự thế giới trải qua những biến chuyển lớn bởi tác động của các điểm nóng, xung đột và cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn; nhất là cuộc xung đột Nga - Ukraine, chiến sự lan rộng ở Trung Đông, căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên cùng những dấu hiệu gia tăng cạnh tranh Mỹ - Trung Quốc.

Cục diện cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Cục diện cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

QPTD -Thứ Năm, 15/08/2024, 08:58 (GMT+7)
Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương được coi là khu vực có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cấu trúc địa chính trị toàn cầu trong thế kỷ XXI. Vì thế, tại đây luôn diễn ra sự cạnh tranh chiến lược gay gắt giữa các nước lớn, tác động không nhỏ đến an ninh khu vực và toàn cầu, gây quan ngại sâu sắc trong cộng đồng quốc tế.

Nhìn lại cục diện chính trị, quân sự thế giới năm 2023

Nhìn lại cục diện chính trị, quân sự thế giới năm 2023

QPTD -Thứ Hai, 25/12/2023, 05:30 (GMT+7)
Bức tranh chính trị, quân sự thế giới năm 2023 vẫn đan xen hai gam màu sáng, tối; trong đó, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn vẫn diễn ra quyết liệt, xung đột ở các khu vực tiếp tục gia tăng cả về cường độ, phạm vi và tính chất, v.v. Song, cũng có nhiều tín hiệu cho thấy Mỹ và Trung Quốc đều thể hiện nỗ lực kiểm soát bất đồng.

Mỹ và Philippines thắt chặt quan hệ đồng minh

Mỹ và Philippines thắt chặt quan hệ đồng minh

QPTD -Thứ Hai, 28/08/2023, 07:31 (GMT+7)
Sau nhiều thăng trầm, sợi dây liên kết giữa hai đồng minh Mỹ và Philippines đã khăng khít trở lại dưới thời Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. Điều này phản ánh tầm quan trọng của liên minh đối với cả hai quốc gia trong bối cảnh an ninh khu vực đang có những biến động mạnh mẽ và đây cũng là vấn đề nhận được sự quan tâm của dư luận quốc tế.

Cách tiếp cận mới của Mỹ trong thực thi chính sách đối với khu vực Đông Nam Á

Cách tiếp cận mới của Mỹ trong thực thi chính sách đối với khu vực Đông Nam Á

QPTD -Thứ Hai, 19/06/2023, 07:38 (GMT+7)
Từ khi thiết lập quan hệ tới nay, mức độ gắn kết và chia sẻ lợi ích giữa Mỹ với các quốc gia Đông Nam Á ngày càng toàn diện và có tác động không nhỏ đến hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực cũng như trên thế giới. Vậy cách tiếp cận mới của Mỹ đối với khu vực này như thế nào, mối quan hệ giữa hai bên thời gian tới ra sao đang là vấn đề được dư luận quốc tế quan tâm.

Châu Âu trên bàn cờ địa chính trị của Mỹ

Châu Âu trên bàn cờ địa chính trị của Mỹ

QPTD -Thứ Năm, 13/04/2023, 20:11 (GMT+7)
Trong nhiều năm qua, Mỹ và Liên minh châu Âu được xem là có mối quan hệ gắn kết cả về chính trị, kinh tế, quân sự, quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên, mối quan hệ tưởng chừng “khăng khít” này vẫn tồn tại những toan tính riêng, thậm chí còn xảy ra xung đột lợi ích trên một số lĩnh vực. Vậy thực chất mối quan hệ này hiện nay như thế nào và những toan tính của mỗi bên ra sao luôn được dư luận quốc tế quan tâm.

Ấn Độ trong chiến lược của Mỹ tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Ấn Độ trong chiến lược của Mỹ tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

QPTD -Thứ Hai, 27/03/2023, 08:18 (GMT+7)
Với thế và lực gia tăng đáng kể trong những năm gần đây, Ấn Độ ngày càng khẳng định vị thế, tầm quan trọng trên bàn cờ chiến lược tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và là đối tác không thể bỏ qua của nhiều nước lớn, trong đó có Mỹ. Vậy, Ấn Độ trong chiến lược của Mỹ ra sao và mối quan hệ hai nước thế nào đang là vấn đề được dư luận quốc tế hết sức quan tâm.

Chiến lược xoay trục sang Châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ – kết quả và triển vọng

Chiến lược xoay trục sang Châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ – kết quả và triển vọng

QPTD -Thứ Ba, 22/02/2022, 07:37 (GMT+7)
Một trong những chuyển hướng chiến lược quan trọng nhất của Mỹ những thập niên đầu thế kỷ XXI là quyết định xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương, nơi có tầm quan trọng đặc biệt trong chiến lược toàn cầu của Mỹ. Sau 10 năm triển khai chiến lược này, mặc dù được đánh giá đạt một số thành công, song chặng đường hiện thực hóa đó còn nhiều chông gai, thách thức.

Dự báo trật tự thế giới trong kỷ nguyên hậu Covid-19

Dự báo trật tự thế giới trong kỷ nguyên hậu Covid-19

QPTD -Thứ Ba, 15/02/2022, 07:25 (GMT+7)
Đại dịch Covid-19 bùng phát từ cuối năm 2019 tới nay vẫn diễn biến phức tạp và chưa có dấu hiệu kết thúc. Tác động bao trùm của nó sẽ làm thay đổi căn bản cục diện kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh,… thế giới và thúc đẩy quá trình hình thành trật tự thế giới mới.

Những chuyển dịch chính trị, quân sự lớn trên thế giới trong năm 2021

Những chuyển dịch chính trị, quân sự lớn trên thế giới trong năm 2021

QPTD -Thứ Hai, 27/12/2021, 08:08 (GMT+7)
Năm 2021 để lại dấu ấn đậm nét về những chuyển dịch lớn trong cục diện chính trị, quân sự thế giới. Nguyên nhân của những chuyển dịch này xuất phát từ sự điều chỉnh, cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc và trung tâm quyền lực, làm nảy sinh trạng thái bất định, bất ổn và khó đoán định.

Mùa Xuân đại thắng và khát vọng vươn mình
Nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng bản hùng ca của Đại thắng mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vẫn vang mãi trong lòng dân tộc và mỗi người dân Việt Nam. Dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng, bản hùng ca ấy lại tiếp tục vang lên trên mặt trận lao động, sản xuất, chống đói nghèo, lạc hậu; bảo vệ vững chắc biên cương và chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc;...