An ninh toàn cầu nhìn từ hội nghị đánh giá Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân

An ninh toàn cầu nhìn từ hội nghị đánh giá Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân

QPTD -Thứ Năm, 17/11/2022, 15:33 (GMT+7)
Sau nhiều lần tạm hoãn do đại dịch Covid-19, từ ngày 01 đến 26/8/2022, Hội nghị đánh giá Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân được tổ chức tại New York (Mỹ). Do bất đồng giữa các nước thành viên, nhất là giữa Mỹ và Nga liên quan tới cuộc khủng hoảng Ukraine, Hội nghị đã không thể thông qua được tuyên bố chung. Mặc dù vậy, Hội nghị này vẫn có ý nghĩa rất lớn trong việc ngăn chặn quá trình phổ biến vũ khí hạt nhân trên toàn cầu.

Triển vọng phục hồi thỏa thuận hạt nhân Iran

Triển vọng phục hồi thỏa thuận hạt nhân Iran

QPTD -Thứ Năm, 17/03/2022, 08:32 (GMT+7)
Sau khi trở thành ông chủ Nhà Trắng, Tổng thống Joe Biden được kỳ vọng sẽ làm hồi sinh Thỏa thuận hạt nhân Iran. Tuy nhiên, sau 08 vòng đàm phán tại Vienna (Áo), cả Mỹ và Iran đều chưa giải quyết được những vướng mắc để tiến tới mục tiêu khôi phục thỏa thuận này. Chính vì vậy, tương lai của Thỏa thuận này hiện vẫn là câu hỏi còn để ngỏ?

Chiều hướng chính sách của Mỹ đối với Iran hiện nay

Chiều hướng chính sách của Mỹ đối với Iran hiện nay

QPTD -Thứ Năm, 20/05/2021, 07:57 (GMT+7)
Quan hệ Mỹ - Iran vẫn chưa có chuyển biến đáng kể nào từ khi Mỹ rút khỏi Thỏa thuận hạt nhân Iran (JCPOA) và tái áp đặt, bổ sung các lệnh trừng phạt đối với quốc gia này. Việc Tổng thống Joe Biden tiếp tục thực thi các chính sách của người tiền nhiệm hay lựa chọn hướng đi mới cho vấn đề Iran được dư luận nước Mỹ và thế giới hết sức quan tâm.

Nguy cơ mở rộng vòng cung bất ổn Á - Âu

Nguy cơ mở rộng vòng cung bất ổn Á - Âu

QPTD -Thứ Hai, 26/04/2021, 08:19 (GMT+7)
Trật tự thế giới đang thay đổi sâu sắc với xu hướng bất ổn ngày càng gia tăng. Tham vọng duy trì và mở rộng ảnh hưởng của các cường quốc đã tạo ra những cạnh tranh quyết liệt, gây biến động lớn tại nhiều khu vực, trong đó có vòng cung Á - Âu.

Thăng trầm Hiệp ước New START

Thăng trầm Hiệp ước New START

QPTD -Thứ Sáu, 19/02/2021, 06:50 (GMT+7)
Hiệp ước cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược (New START) chính thức hết hiệu lực vào tháng 02/2021. Trải qua 10 năm thực hiện, hai bên gặp không ít thăng trầm và có thể sụp đổ. Nhưng vào thời khắc cuối cùng, khi Tân Tổng thống Joe Biden trao đổi với người đồng cấp Nga Vladimir Putin, Hiệp ước đã được “cứu sống”.

Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Nga tại khu vực Trung Đông

Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Nga tại khu vực Trung Đông

QPTD -Thứ Năm, 21/05/2020, 07:57 (GMT+7)
Nếu năm 2015, dư luận thế giới còn đặt nhiều câu hỏi cho việc Moscow quyết định can dự quân sự vào Syria, thì đến năm 2019, đặc biệt là đầu năm 2020, tính hiệu quả của nó đã được khẳng định, vị thế của Nga đang ngày càng được củng cố ở Trung Đông. Đây là thách thức không nhỏ đối với Mỹ trong cuộc cạnh tranh chiến lược tại khu vực này.

10 sự kiện quốc phòng, quân sự nổi bật thế giới năm 2019

10 sự kiện quốc phòng, quân sự nổi bật thế giới năm 2019

QPTD -Thứ Sáu, 03/01/2020, 07:05 (GMT+7)
Năm 2019 là năm đánh dấu thời kỳ quá độ chuyển dịch cục diện trật tự thế giới từ “đơn cực” sang “đa cực, nhiều trung tâm”, đặt ra cơ hội và thách thức đan xen đối với các nước vừa và nhỏ trong việc giữ vững nền độc lập, tự chủ. Diễn biến đó, thể hiện rõ nét qua 10 sự kiện quốc phòng, quân sự nổi bật thế giới theo nhận định của Tạp chí Quốc phòng toàn dân...

Những toan tính khó lường đằng sau quan hệ căng thẳng Mỹ - Iran

Những toan tính khó lường đằng sau quan hệ căng thẳng Mỹ - Iran

QPTD -Thứ Năm, 11/07/2019, 14:16 (GMT+7)
Xuất phát từ nhiều mâu thuẫn sâu xa trong lịch sử, nhất là khi Mỹ rút khỏi Thỏa thuận hạt nhân I-ran và áp đặt các lệnh trừng phạt mới, đã khiến quan hệ Mỹ - Iran rơi vào tình trạng đối đầu, căng thẳng, có nguy cơ xung đột quân sự...

Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân, tái áp đặt lệnh trừng phạt I-ran và hệ lụy của nó

Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân, tái áp đặt lệnh trừng phạt I-ran và hệ lụy của nó

QPTD -Thứ Hai, 15/10/2018, 08:34 (GMT+7)
Sau nhiều lần cảnh báo, ngày 08-5-2018, Tổng thống Mỹ Đô-nan Trăm đã quyết định rút khỏi Thỏa thuận hạt nhân I-ran và công bố một loạt biện pháp trừng phạt nước này, dẫn đến những tác động sâu rộng không chỉ trên lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự đối với I-ran và nhiều nước trên thế giới mà còn tạo ra nhiều hệ lụy chưa thể lường hết được...

Mỹ rút khỏi Thỏa thuận Hạt nhân I-ran, sự rạn nứt quan hệ đồng minh giữa hai bờ Đại Tây Dương

Mỹ rút khỏi Thỏa thuận Hạt nhân I-ran, sự rạn nứt quan hệ đồng minh giữa hai bờ Đại Tây Dương

QPTD -Thứ Ba, 26/06/2018, 08:40 (GMT+7)
Ngày 08-5-2018, Tổng thống Mỹ Đô-nan Trăm tuyên bố đơn phương rút khỏi Kế hoạch Hành động chung toàn diện và khởi động lại việc trừng phạt I-ran. Việc làm đó thể hiện sự coi thường luật pháp quốc tế, xóa bỏ một trong những di sản đối ngoại của người tiền nhiệm, gây bất ổn trong khu vực, kể cả sự rạn nứt giữa các nước phương Tây,...

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.