Chiến lược công nghiệp quốc phòng của Liên minh châu Âu và tác động đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Chiến lược công nghiệp quốc phòng của Liên minh châu Âu và tác động đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương

QPTD -Thứ Năm, 22/08/2024, 08:44 (GMT+7)
Ngày 05/3/2024, lần đầu tiên Liên minh châu Âu công bố chiến lược công nghiệp quốc phòng với những mục tiêu đầy tham vọng, nhằm tăng tính tự chủ chiến lược của mình. Động thái này không chỉ ảnh hưởng đến riêng châu Âu mà còn tác động đến nhiều khu vực khác, nhất là khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Xu hướng phát triển và sử dụng tên lửa chiến thuật trong các cuộc chiến tranh gần đây

Xu hướng phát triển và sử dụng tên lửa chiến thuật trong các cuộc chiến tranh gần đây

QPTD -Thứ Năm, 18/07/2024, 15:08 (GMT+7)
Hiện nay, các cường quốc quân sự đang đẩy mạnh cải tiến, nâng cấp tên lửa chiến thuật, nhằm tăng tầm bắn, tốc độ và độ chính xác tiêu diệt mục tiêu. Loại tên lửa này cũng liên tục được sử dụng trong các cuộc chiến tranh, xung đột gần đây trên thế giới và cho thấy hiệu quả của nó trong tác chiến, gây mối quan ngại trong cộng đồng quốc tế.

Những xu hướng lớn trong quan hệ quốc tế hiện nay

Những xu hướng lớn trong quan hệ quốc tế hiện nay

QPTD -Thứ Năm, 28/03/2024, 08:33 (GMT+7)
Hiện nay, do tác động của quá trình toàn cầu hóa, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và sự cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc khiến quan hệ quốc tế đang đứng trước những thay đổi nhanh chóng chưa từng có trong kỷ nguyên hậu Chiến tranh lạnh. Đây cũng là những vấn đề được nhiều học giả, nhà nghiên cứu quốc tế hết sức quan tâm.

Nhìn lại cục diện chính trị, quân sự thế giới năm 2023

Nhìn lại cục diện chính trị, quân sự thế giới năm 2023

QPTD -Thứ Hai, 25/12/2023, 05:30 (GMT+7)
Bức tranh chính trị, quân sự thế giới năm 2023 vẫn đan xen hai gam màu sáng, tối; trong đó, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn vẫn diễn ra quyết liệt, xung đột ở các khu vực tiếp tục gia tăng cả về cường độ, phạm vi và tính chất, v.v. Song, cũng có nhiều tín hiệu cho thấy Mỹ và Trung Quốc đều thể hiện nỗ lực kiểm soát bất đồng.

Chiến lược hiện đại hóa trang bị của Không quân Mỹ

Chiến lược hiện đại hóa trang bị của Không quân Mỹ

QPTD -Thứ Năm, 12/10/2023, 08:12 (GMT+7)
Nhằm duy trì vị thế “siêu cường” về sức mạnh quân sự, lực lượng Không quân Mỹ đã, đang thúc đẩy quá trình hiện đại hóa trang bị với nỗ lực nghiên cứu, phát triển và đưa vào trang bị các máy bay tàng hình, phương tiện răn đe chiến lược đường không thế hệ mới,... cùng các loại máy bay có và không có người lái hiện đại. Đồng thời, tăng cường trang bị tên lửa tấn công chính xác tầm xa trên nhiều loại máy bay khác nhau, v.v. Đây là động thái mới, thu hút sự quan tâm của cộng đồng quốc tế.  

Thế giới - nhìn từ khái niệm chính sách đối ngoại mới của Liên bang Nga

Thế giới - nhìn từ khái niệm chính sách đối ngoại mới của Liên bang Nga

QPTD -Thứ Hai, 12/06/2023, 08:25 (GMT+7)
Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga - Ukraine ngày càng leo thang chưa có hồi kết, ngày 31/3/2023, Liên bang Nga công bố Khái niệm chính sách đối ngoại mới. Trong đó, đưa ra nhận định về các xu hướng phát triển chính trên thế giới hiện nay và định hướng chính sách đối ngoại mang tính bước ngoặt lịch sử của Nga trong giai đoạn mới.

Nhận diện và kiên quyết đấu tranh với luận điệu xuyên tạc chính sách hòa hợp dân tộc của Đảng, Nhà nước ta

Nhận diện và kiên quyết đấu tranh với luận điệu xuyên tạc chính sách hòa hợp dân tộc của Đảng, Nhà nước ta

QPTD -Thứ Hai, 17/04/2023, 08:11 (GMT+7)
Hòa hợp dân tộc là chính sách nhất quán của Đảng, Nhà nước ta nhằm xóa bỏ định kiến, phân biệt đối xử do quá khứ hay thành phần giai cấp để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên tinh thần cởi mở, tôn trọng, tin cậy lẫn nhau, cùng hướng tới tương lai. Tuy nhiên, sau 48 năm đất nước thống nhất, vẫn còn một bộ phận cố chấp ôm hận, hằn học, khơi sâu thêm vết thương của quá khứ với mưu đồ chống phá chính sách hòa hợp dân tộc của Đảng, Nhà nước ta.

Afghanistan trước vòng xoáy nội chiến

Afghanistan trước vòng xoáy nội chiến

QPTD -Thứ Hai, 20/02/2023, 08:43 (GMT+7)
Hơn một năm trở lại nắm quyền điều hành đất nước Afghanistan sau sự sụp đổ nhanh chóng của Chính phủ cựu Tổng thống Ashraf Ghani, chính quyền Taliban cam kết thực thi một phiên bản lãnh đạo “bớt hà khắc” hơn so với thời kỳ cầm quyền giai đoạn 1996 - 2001.

TẠP CHÍ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN số 2/2023

TẠP CHÍ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN số 2/2023

QPTD -Thứ Tư, 01/02/2023, 15:33 (GMT+7)
Tạp chí Quốc phòng toàn dân số 02/2023, trân trọng giới thệu bài viết của các tác giả: Đại tướng PHAN VĂN GIANG “Toàn quân đổi mới, sáng tạo, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ quân sự, quốc phòng năm 2023”; Trung tướng TRẦN MNH ĐỨC “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác kỹ thuật năm 2023”; Thiếu tướng LƯU SỸ QUÝ “Tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả điều hành và quản lý ngân sách trong Quân đội”; PHAN VĂN MÃI “Thành phố Hồ Chí Minh kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh”,... cùng nhiều bài viết của các tác giả khác.

Những chuyển dịch chính trị - quân sự trên thế giới năm 2022

Những chuyển dịch chính trị - quân sự trên thế giới năm 2022

QPTD -Thứ Hai, 12/12/2022, 20:33 (GMT+7)
Năm 2022, thế giới tiếp tục chứng kiến sự biến chuyển ở từng khu vực và toàn cầu theo hướng đa cực, đa trung tâm, diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo. Đặc biệt, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang,... tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi, dưới nhiều hình thức, phức tạp và quyết liệt hơn. Điều đó đã, đang tác động mạnh mẽ, tạo sự chuyển dịch chính trị - quân sự lớn trên thế giới, được dư luận hết sức quan tâm.

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.