BRICS mở rộng - cơ hội và thách thức đối với ASEAN

BRICS mở rộng - cơ hội và thách thức đối với ASEAN

QPTD -Thứ Hai, 24/03/2025, 08:08 (GMT+7)
BRICS - Nhóm các nền kinh tế mới nổi được ra đời vào đầu thế kỷ XXI do Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc là các thành viên sáng lập. Từ khi ra đời đến nay, BRICS không ngừng phát triển, mở rộng và ngày càng phát huy vai trò là một trong những đầu tàu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thế giới, được cộng đồng quốc tế, trong đó có các nước của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) quan tâm, kỳ vọng và mong muốn tham gia.

Định hình chính sách quốc phòng, an ninh của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump

Định hình chính sách quốc phòng, an ninh của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump

QPTD -Thứ Hai, 10/03/2025, 08:00 (GMT+7)
Theo các nhà nghiên cứu, chính sách “nước Mỹ trên hết” và triết lý “hòa bình thông qua sức mạnh” đã gắn liền với nhiệm kỳ đầu tiên (2017 - 2021) của Tổng thống Donald Trump, cho nên không có gì quá ngạc nhiên khi nó được “hồi sinh” trong nhiệm kỳ thứ hai. Thực tiễn cũng cho thấy, trước khi tiếp quản Nhà Trắng lần thứ hai, Tổng thống đắc cử Donald Trump và các cố vấn chủ chốt đã nhiều lần công khai sẽ tiếp tục áp dụng chính sách này...

Chiến lược quốc phòng mới của Australia

Chiến lược quốc phòng mới của Australia

QPTD -Thứ Hai, 17/06/2024, 09:24 (GMT+7)
Ngày 17/4/2024, Australia công bố Chiến lược quốc phòng mới trong bối cảnh tình hình chính trị, an ninh khu vực đang trải qua những biến động lớn. Vậy, cách tiếp cận, nội dung cốt lõi và những định hướng ưu tiên nào của Chiến lược có thể bảo vệ nước này trước các mối đe dọa tiềm tàng là vấn đề đang được cộng đồng quốc tế hết sức quan tâm.

Đôi nét về Chiến lược An ninh mạng của Mỹ

Đôi nét về Chiến lược An ninh mạng của Mỹ

QPTD -Thứ Hai, 25/03/2024, 08:49 (GMT+7)
Tháng 3 năm 2023, chính quyền của Tổng thống Joe Biden công bố Chiến lược An ninh mạng quốc gia, nhằm tiếp tục thúc đẩy những ưu tiên của nước Mỹ được khởi xướng trong Sáng kiến An ninh mạng quốc gia toàn diện năm 2018; đồng thời, phát triển thêm một số nội dung để giảm thiểu rủi ro an ninh mạng, bảo vệ lợi ích quốc gia, với các trọng tâm đáng chú ý.

Cách tiếp cận mới của Mỹ trong thực thi chính sách đối với khu vực Đông Nam Á

Cách tiếp cận mới của Mỹ trong thực thi chính sách đối với khu vực Đông Nam Á

QPTD -Thứ Hai, 19/06/2023, 07:38 (GMT+7)
Từ khi thiết lập quan hệ tới nay, mức độ gắn kết và chia sẻ lợi ích giữa Mỹ với các quốc gia Đông Nam Á ngày càng toàn diện và có tác động không nhỏ đến hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực cũng như trên thế giới. Vậy cách tiếp cận mới của Mỹ đối với khu vực này như thế nào, mối quan hệ giữa hai bên thời gian tới ra sao đang là vấn đề được dư luận quốc tế quan tâm.

NATO điều chỉnh chiến lược về khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

NATO điều chỉnh chiến lược về khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

QPTD -Thứ Hai, 29/05/2023, 08:11 (GMT+7)
Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đã, đang nổi lên và trở thành một trong những khu vực có vị trí địa chiến lược quan trọng cả về chính trị, kinh tế và quân sự hàng đầu thế giới nên luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của các cường quốc cũng như tổ chức quốc tế lớn, trong đó có NATO.

Đôi nét về chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Hàn Quốc và "vị thế" của Seoul trong khu vực

Đôi nét về chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Hàn Quốc và “vị thế” của Seoul trong khu vực

QPTD -Thứ Hai, 24/04/2023, 07:31 (GMT+7)
Ngày 28/12/2022, Hàn Quốc công bố báo cáo chi tiết về chiến lược mới của nước này tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Đây được xem là chiến lược khu vực toàn diện đầu tiên của Hàn Quốc nhằm định hình chính sách đối ngoại trong tương lai và cũng là động thái quan trọng giúp nâng tầm vị thế quốc gia.

Đôi nét về điều chỉnh chính sách quốc phòng của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Đôi nét về điều chỉnh chính sách quốc phòng của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

QPTD -Thứ Ba, 21/06/2022, 14:48 (GMT+7)
Sau khi công bố “Hướng dẫn chiến lược tạm thời”, Mỹ đã có một số điều chỉnh quan trọng về quốc phòng, an ninh đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nhằm nâng cao vị thế, gia tăng ảnh hưởng trong khu vực. Vậy những điều chỉnh đó là gì và bước đi tiếp theo ra sao đang là vấn đề dư luận thế giới quan tâm.

Cách tiếp cận mới của EU đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Cách tiếp cận mới của EU đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương

QPTD -Thứ Hai, 09/05/2022, 10:09 (GMT+7)
Không để “lỡ nhịp” trong cuộc đua tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Liên minh châu Âu (EU) đã đưa ra nhiều cách tiếp cận, gần đây nhất là chiến lược “Cửa ngõ toàn cầu”, nhằm gia tăng ảnh hưởng, nâng cao vị thế, uy tín đối với khu vực này. Vậy nội dung Chiến lược này là gì, bước đi ra sao đang là vấn đề được dư luận quốc tế hết sức quan tâm.

An ninh thế giới nhìn từ Hội nghị An ninh Munich 2022

An ninh thế giới nhìn từ Hội nghị An ninh Munich 2022

QPTD -Thứ Ba, 12/04/2022, 09:23 (GMT+7)
Hội nghị An ninh Munich 2022 diễn ra từ ngày 18 đến ngày 20/02/2022 trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp; bất đồng, mâu thuẫn giữa Nga và phương Tây chưa được giải quyết; tiến trình hòa bình Trung Đông và Thỏa thuận của Nhóm P5+1 với Iran lâm vào bế tắc, v.v. Bối cảnh đó cho thấy, bức tranh an ninh thế giới mang nhiều gam màu xám.

Mùa Xuân đại thắng và khát vọng vươn mình
Nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng bản hùng ca của Đại thắng mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vẫn vang mãi trong lòng dân tộc và mỗi người dân Việt Nam. Dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng, bản hùng ca ấy lại tiếp tục vang lên trên mặt trận lao động, sản xuất, chống đói nghèo, lạc hậu; bảo vệ vững chắc biên cương và chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc;...