Thứ Năm, 21/11/2024, 00:36 (GMT+7)
Hội thảo khoa học Kỷ niệm 50 năm chiến thắng Nông Sơn - Thượng Đức
QPTD -Thứ Ba, 16/07/2024, 19:23 (GMT+7) Trải qua gần 40 ngày, đêm chiến đấu với sức mạnh của chiến tranh nhân dân, trí tuệ và bản lĩnh của đội quân cách mạng, các lực lượng tham gia Chiến dịch Nông Sơn - Thượng Đức đã vận dụng sáng tạo nghệ thuật quân sự Việt Nam, làm nên thắng lợi có ý nghĩa to lớn, khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, sự nhạy bén của Quân ủy Trung ương, Bộ tổng Tham mưu và Đảng ủy - Bộ Tư lệnh Quân khu 5
Tô thắm lá cờ Quyết chiến, quyết thắng của đội quân cách mạng
QPTD -Thứ Năm, 23/01/2014, 09:27 (GMT+7) Thường vụ Quân ủy Trung ương vừa phát động Cuộc vận động (CVĐ) "Phát huy truyền thống, cống hiến tài năng, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ", có ý nghĩa thực tiễn to lớn, nhằm không ngừng nâng cao bản chất cách mạng, sức mạnh chiến đấu của quân đội, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó,...
Từ chỉ thị “Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc” đến chiến lược “Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” – cương lĩnh hành động của quân và dân ta trong hai thời kỳ cách mạng
QPTD -Chủ Nhật, 11/12/2011, 23:05 (GMT+7)
Chế độ chính ủy, chính trị viên – truyền thống và thực tiễn
QPTD -Thứ Năm, 08/12/2011, 00:11 (GMT+7)
Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong xây dựng nền lý luận chính trị-quân sự
QPTD -Thứ Ba, 29/11/2011, 00:21 (GMT+7)
Quân đội nhân dân Việt Nam thực hiện chính sách dân tộc của đảng trong tình hình mới
QPTD -Thứ Năm, 27/10/2011, 22:23 (GMT+7)
Vì sự bình yên và phát triển của vùng biển, đảo Đông bắc Tổ quốc (Phần III)
QPTD -Thứ Tư, 24/08/2011, 00:46 (GMT+7)
Phát huy vai trò của Quân đội nhân dân trong thực hiện chính sách dân tộc của Đảng
QPTD -Chủ Nhật, 21/08/2011, 23:26 (GMT+7)
Cuộc vận động
QPTD -Thứ Bảy, 06/08/2011, 21:46 (GMT+7)
QPTD -Thứ Hai, 21/02/2011, 08:42 (GMT+7) Thực hiện tốt chính sách dân tộc (CSDT) của Đảng là nhiệm vụ chính trị quan trọng, thường xuyên của quân đội ta, góp phần củng cố và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 13,8% dân số; cư trú chủ yếu ở miền núi, biên giới; nơi có vị trí đặc biệt quan trọng cả về chính trị, kinh tế, quốc phòng-an ninh (QP-AN) và môi trường sinh thái. Trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước, đồng bào các DTTS đã không ngừng phát huy truyền thống yêu nước, có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp chung của dân tộc. Từ khi ra đời đến nay, Đảng ta luôn xác định vấn đề dân tộc, công tác dân tộc giữ vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng. Ở mỗi giai đoạn lịch sử, Đảng đều đề ra đường lối, chủ trương, chính sách không ngừng củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo sức mạnh cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đồng bào các DTTS đã không ngừng phấn đấu, đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH, củng cố QP-AN, xây dựng địa phương ngày càng vững mạnh. Nhờ đó, kinh tế các vùng đồng bào DTTS ngày càng phát triển; công tác xoá đói, giảm nghèo đạt được nhiều thành tựu to lớn; hệ thống giao thông, y tế có bước phát triển mới; mặt bằng dân trí được nâng lên, mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù chữ đã được thực hiện, hệ thống trường học nội trú được hình thành; đời sống văn hoá được nâng cao một bước; văn hoá truyền thống của các dân tộc được giữ gìn và phát huy. Theo thống kê, hiện nay, trong số 13.116 cán bộ công chức là người DTTS, có: 118 người có trình độ trên đại học; 7.914 người có trình độ đại học, cao đẳng; 4.393 người có trình độ trung cấp. Nhiều đồng chí là người DTTS đang đảm nhiệm những cương vị chủ chốt trong các cơ quan lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các bộ, ban ngành Trung ương và các địa phương (14 đồng chí là Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X, chiếm 8,75%; 87 đồng chí là đại biểu Quốc hội khoá XII, chiếm 17,6%), có đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, các vùng đồng bào DTTS ở nước ta vẫn là địa bàn có nhiều khó khăn, thách thức. Đáng chú ý là, đời sống của nhân dân ở đây còn thấp; cơ sở hạ tầng ở nhiều nơi, nhất là vùng sâu, vùng xa còn kém; hệ thống chính trị cơ sở một số nơi chưa đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Trong lúc đó, các thế lực thù địch ra sức hoạt động chống phá với nhiều thủ đoạn thâm độc, nhất là việc lợi dụng những đặc điểm, hạn chế về KT-XH, dân tộc, tôn giáo để phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân. Nhận thức rõ điều đó, trong quá trình lãnh đạo, Đảng ta luôn khẳng định quan điểm: thực hiện bình đẳng, đoàn kết, giúp nhau cùng tiến bộ giữa các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Theo đó, Đảng đã ban hành nhiều nghị quyết quan trọng về công tác dân tộc, như: Nghị quyết 22-NQ/TW ngày 27-11-1989 của Bộ Chính trị “Về một số chủ trương, chính sách lớn phát triển KT-XH miền núi, tình hình miền núi và các vùng đồng bào DTTS\; Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 (khoá IX) “Về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, “Về công tác dân tộc”, “Về công tác tôn giáo”; đồng thời, xác định thực hiện CSDT là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và của cả hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Là đội quân cách mạng từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, hơn 65 năm qua, quân đội ta luôn gắn bó với phong trào cách mạng của Đảng, gắn bó máu thịt với nhân dân, với đồng bào các dân tộc anh em. Vì vậy, thực hiện CSDT của Đảng là trách nhiệm, tình cảm sâu nặng của cán bộ, chiến sĩ (CB,CS) đối với đồng bào các dân tộc và là nhiệm vụ chính trị quan trọng, thường xuyên, thể hiện bản chất, truyền thống \Bộ đội Cụ Hồ\ của quân đội ta. Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng uỷ Quân sự Trung ương, Bộ Quốc phòng và Tổng C