Thứ Bảy, 23/11/2024, 05:28 (GMT+7)
Quy hoạch không gian biển quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
QPTD -Thứ Sáu, 27/09/2024, 15:18 (GMT+7) Nghị quyết xác định Quy hoạch không gian biển quốc gia mang tính khung, tổng thể, tích hợp, đa ngành, động và mở, dẫn dắt; cụ thể hóa các chủ trương, định hướng của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quản lý, khai thác và sử dụng không gian biển, để xây dựng Việt Nam thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh và an toàn,...
Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
QPTD -Thứ Hai, 29/07/2024, 08:51 (GMT+7) Về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, Quy hoạch xác định thành lập 27 khu bảo tồn biển với tổng diện tích vùng biển được khoanh vùng bảo tồn khoảng 463.587ha, chiếm khoảng 0,463% diện tích tự nhiên vùng biển quốc gia (các vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia); có 149 khu vực ở vùng biển và 119 khu vực nội địa được khoanh vùng bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ khu vực tập trung sinh sản, v.v.
Nội dung chủ yếu về Quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
QPTD -Thứ Ba, 28/05/2024, 07:51 (GMT+7) Với cách làm bài bản, nghiên cứu cẩn trọng, đánh giá khách quan, tầm nhìn chiến lược theo hướng phát huy thế mạnh của từng vùng, miền, địa phương, bảo đảm đầu tư và phát triển bền vững, tin tưởng chắc chắn rằng Quy hoạch sẽ là cơ sở pháp lý vững chắc, tiền đề để phát triển hạ tầng cảng biển nói riêng và kết cấu hạ tầng giao thông nói chung, bảo đảm tính tổng thể, liên kết cao, đồng bộ, hiện đại
Quan điểm, mục tiêu trong quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
QPTD -Thứ Sáu, 19/04/2024, 12:55 (GMT+7) Cảng biển là bộ phận quan trọng của kết cấu hạ tầng hàng hải, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; đồng thời, là một trong ba đột phá chiến lược, cần ưu tiên đầu tư, bảo đảm hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh và an sinh xã hội, thích ứng với biến đổi khí hậu, góp phần giữ vững chủ quyền biển, đảo, tăng cường hợp tác quốc tế về biển, duy trì môi trường hòa bình, ổn định và phát triển bền vững.
Giải pháp thực hiện Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo
QPTD -Thứ Hai, 25/03/2024, 08:49 (GMT+7) Cùng với xác định các quan điểm, mục tiêu và những định hướng, nhiệm vụ trong Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Đảng ta cũng đề ra các giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện thắng lợi Chiến lược quan trọng này.
Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
QPTD -Chủ Nhật, 24/09/2023, 22:22 (GMT+7) Phát triển kinh tế biển trên nền tảng tăng trưởng xanh, bảo tồn đa dạng sinh học, các hệ sinh thái biển; bảo đảm hài hòa giữa các hệ sinh thái kinh tế và tự nhiên, giữa bảo tồn và phát triển, giữa lợi ích của địa phương có biển và địa phương không có biển,... tạo động lực phát triển kinh tế đất nước.
Tự hào với truyền thống nghìn năm Thăng Long - Hà Nội, tiếp tục xây dựng và bảo vệ vững chắc Thủ đô trong thời kỳ mới
QPTD -Thứ Năm, 25/08/2011, 20:44 (GMT+7)
Quân đội thực hiện có hiệu quả công tác dò tìm, xử lý, khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh
QPTD -Thứ Tư, 10/08/2011, 23:02 (GMT+7)
QPTD -Chủ Nhật, 09/01/2011, 06:23 (GMT+7) Thăng Long - Hà Nội đến nay đã tròn 1000 năm tuổi, kể từ khi Lý Công Uẩn ban Chiếu dời đô. Trải qua bao biến thiên của lịch sử, Thăng Long - Hà Nội vẫn là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa lớn nhất cả nước, nơi hội tụ, lắng đọng hồn thiêng sông núi, trường tồn cùng lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.