Thứ Bảy, 23/11/2024, 12:05 (GMT+7)
Về xã hội hóa công tác hậu cần quân đội hiện nay
QPTD -Thứ Năm, 16/07/2015, 14:19 (GMT+7) Xã hội hóa công tác hậu cần quân đội là một chủ trương đúng, phù hợp xu thế phát triển chung và điều kiện của đất nước, Quân đội trong thời bình. Tuy nhiên, đây là vấn đề phức tạp, nhạy cảm, có tính đặc thù cao, nên việc thực hiện phải chặt chẽ, thận trọng, với bước đi thích hợp,...
Mấy vấn đề về đảm bảo chế độ, chính sách đối với việc xây dựng lực lượng dân quân tự vệ trên địa bàn biên giới
QPTD -Thứ Năm, 11/12/2014, 13:40 (GMT+7) Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ “vững mạnh, rộng khắp”, là vấn đề quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Tuy nhiên, việc đảm bảo chế độ, chính sách theo quy định cho lực lượng này cần được nghiên cứu kỹ, phù hợp với tính đặc thù của từng địa bàn, nhất là địa bàn biên giới,...
Một số kinh nghiệm trong xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện của Lữ đoàn Công binh 279
QPTD -Thứ Hai, 16/12/2013, 16:39 (GMT+7) Ý thức sâu sắc tính đặc thù của nhiệm vụ, cùng những khó khăn, thách thức, Đảng ủy, chỉ huy Lữ đoàn đã đề ra nhiều chủ trương, giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo, tập trung xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện,...
Biện pháp nâng cao chất lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu ở Lữ đoàn 144
QPTD -Thứ Năm, 10/10/2013, 23:38 (GMT+7) Ý thức sâu sắc về tính đặc thù của nhiệm vụ, những năm qua, Đảng ủy, chỉ huy Lữ đoàn đã lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng tổng hợp, trình độ, khả năng SSCĐ của đơn vị,...
Bàn về tính phổ biến và tính đặc thù của kinh tế thị trường
QPTD -Chủ Nhật, 27/01/2013, 09:40 (GMT+7) Góp ý cho Điều 54 của Dự thảo Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi năm 2013), có người cho rằng, khi nói về chế độ kinh tế của Việt Nam, chỉ cần khẳng định “Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường”, không cần thêm cụm từ “định hướng XHCN”; bởi đã là kinh tế thị trường thì kinh tế thị trường ở nước nào cũng như nhau cả! Có đúng vậy không (?), khi mà nghiên cứu kỹ các mô hình kinh tế thị trường trên thế giới, thấy nổi lên là: bên cạnh cái chung, chúng cũng có cái riêng, cần phải nhận thức.
Giải pháp xây dựng tiềm lực chính trị - tinh thần trên địa bàn biên giới Quân khu 1.
QPTD -Thứ Năm, 06/12/2012, 01:56 (GMT+7) Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta luôn phải đương đầu với kẻ thù xâm lược có tiềm lực kinh tế, quân sự lớn hơn ta nhiều lần. Vì vậy, ở các thời đại, bên cạnh việc chăm lo xây dựng lực lượng một cách toàn diện, ông cha ta đều rất coi trọng xây dựng nền tảng chính trị - tinh thần từ nhân dân, coi đó là kế sách xuyên suốt để giữ nước. Phát huy truyền thống đó, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Quân khu 1 luôn tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, xây dựng tiềm lực chính trị - tinh thần trên địa bàn biên giới, tạo sức mạnh tổng hợp để bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN.
Mấy vấn đề nâng cao chất lượng nghiên cứu dự báo chiến lược trong lĩnh vực quốc phòng
QPTD -Thứ Hai, 19/11/2012, 15:13 (GMT+7) Nghiên cứu dự báo chiến lược trong lĩnh vực quốc phòng là quá trình phân tích, đánh giá tình hình bằng các phương pháp, công cụ khoa học, đưa ra nhận định về tương lai cả về xu hướng chung và những đột biến, các tình huống quốc phòng. Qua đó, cung cấp cho Đảng, Nhà nước những luận cứ khoa học để hoạch định đường lối, chính sách, chiến lược và lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, xử trí các tình huống, không để bị động, bất ngờ.
Viện Ứng dụng Công nghệ đẩy mạnh công tác nghiên cứu, triển khai ứng dụng công nghệ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
QPTD -Thứ Năm, 15/11/2012, 02:55 (GMT+7) “Hướng mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt là trong những ngành, những lĩnh vực then chốt, mũi nhọn” 1 là một chủ trương lớn của Đảng. Theo định hướng đó, Viện Ứng dụng Công nghệ tích cực nghiên cứu, triển khai ứng dụng công nghệ cao, công nghệ mới đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường quốc phòng - an ninh.
“Mùa xuân Ả-rập” - sau hai năm nhìn lại
QPTD -Thứ Hai, 12/11/2012, 14:49 (GMT+7) Từ cuối năm 2010 đến nay, các biến động chính trị - xã hội ở khu vực Bắc Phi - Trung Đông (phương Tây gọi là “Mùa xuân Ả-rập”) đã, đang diễn ra sục sôi, phức tạp và gây hậu quả khôn lường đối với các quốc gia trong khu vực này. Sau hai năm nhìn lại, những vấn đề về nguyên nhân, tính chất và sự tác động, lan tỏa của nó đối với khu vực và thế giới rất cần được quan tâm, nghiên cứu.