Thứ Năm, 24/04/2025, 20:25 (GMT+7)
Chủ tịch Quốc hội ký chứng thực Hiến pháp
QPTD -Thứ Ba, 03/12/2013, 09:25 (GMT+7) Chủ tịch Ủy ban sửa đổi Hiến pháp 1992, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã ký chứng thực Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam được thông qua ngày 28-11-2013 tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII.
Nhiều ý kiến xác đáng góp phần hoàn thiện Dự thảo Hiến pháp
QPTD -Thứ Ba, 22/10/2013, 21:25 (GMT+7) Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 sau khi triển khai lấy ý kiến các tầng lớp nhân dân đã nhận được sự tán thành và thống nhất cao về bố cục và nội dung, đồng thời tiếp thu được nhiều ý kiến cụ thể, xác đáng để hoàn thiện bản Dự thảo.
Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 họp Phiên thứ 8
QPTD -Thứ Bảy, 07/09/2013, 22:18 (GMT+7) Sáng 07-9, Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 họp Phiên thứ 8 dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Chủ tịch Ủy ban; tiếp tục thảo luận, trao đổi đóng góp ý kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 trên cơ sở tiếp thu ý kiến của các đại biểu Quốc hội; các chuyên gia, nhà khoa học sau Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII vừa qua.
Kết hợp thẩm quyền Quốc hội, nhân dân đối với Hiến pháp
QPTD -Thứ Ba, 04/06/2013, 21:47 (GMT+7) Trong 2 ngày thảo luận về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, các đại biểu đã tập trung thảo luận, cho ý kiến toàn diện về những nội dung lớn như vai trò lãnh đạo của Đảng, tên nước, lực lượng vũ trang, vai trò của MTTQ và giai cấp công nhân trong tình hình mới.
Mục tiêu nào đằng sau đòi hỏi Quân đội phải trung lập về chính trị
QPTD -Thứ Sáu, 15/03/2013, 22:09 (GMT+7) Góp ý vào dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 là trách nhiệm của toàn dân, nhằm xây dựng một bản hiến pháp đáp ứng nhu cầu công cuộc xây dựng CNXH trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Bên cạnh những ý kiến chân thành, tâm huyết, cũng đã có những ý kiến ít mang tính xây dựng và đi ngược lại yêu cầu của sự nghiệp xây dựng CNXH. Một trong những ý kiến đó là đòi hỏi “Quân đội phải trung lập về chính trị”. Vậy, mục tiêu nào ẩn sau đòi hỏi đó?
Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Quân đội trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
QPTD -Thứ Ba, 05/03/2013, 09:06 (GMT+7) Hiện nay, các tầng lớp nhân dân ta đang sôi nổi đóng góp ý kiến vào bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 được Ủy ban sửa đổi, bổ sung Hiến pháp của Quốc hội khóa XIII công bố. Bên cạnh đa số ý kiến góp ý mang tính chất xây dựng; có một số ý kiến không đi theo mục đích, yêu cầu mà Quốc hội đã đặt ra. Một trong những ý kiến đó là sự phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Quân đội nhân dân.
Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc trong Hiến pháp 1992 và hướng bổ sung, sửa đổi
QPTD -Thứ Ba, 19/06/2012, 15:41 (GMT+7) Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật, nhằm điều chỉnh những quan hệ xã hội trọng yếu nhất, thể hiện bản chất của Nhà nước và chế độ. Trải qua 20 năm thực hiện Hiến pháp 1992, đất nước ta đã có bước phát triển khá nhanh và toàn diện trên các lĩnh vực. Tuy nhiên, để phù hợp với xu thế phát triển mới hiện nay, một số nội dung trong Hiến pháp 1992 cần phải được tiếp tục bổ sung, sửa đổi, nhất là vấn đề về trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.
Về những nguyên tắc cơ bản trong sửa đổi, bổ sung Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
QPTD -Thứ Hai, 09/04/2012, 02:11 (GMT+7) Là đạo luật cơ bản của Nhà nước, về bản chất, Hiến pháp điều chỉnh các quan hệ chủ đạo, có tính nguyên tắc và nền tảng nhất của đời sống xã hội. Song, Hiến pháp không phải là bất biến, mà cần được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với sự phát triển của xã hội. Tuy nhiên, việc sửa đổi, bổ sung hay ban hành mới Hiến pháp phải được tiến hành theo những nguyên tắc, quy trình chặt chẽ, khoa học, nhằm bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp, cũng như tính thống nhất, ổn định của hệ thống pháp luật.
Giải quyết tốt mối quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa
QPTD -Thứ Hai, 05/12/2011, 15:33 (GMT+7) Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định “phải đặc biệt chú trọng nắm vững và giải quyết tốt các mối quan hệ lớn”, trong đó có quan hệ giữa kinh tế thị trường (KTTT) và định hướng XHCN.