Giữ "trong ấm, ngoài êm" - phương châm giữ nước từ sớm, từ xa, từ khi nước chưa nguy

Giữ “trong ấm, ngoài êm” - phương châm giữ nước từ sớm, từ xa, từ khi nước chưa nguy

QPTD -Thứ Tư, 29/09/2021, 08:42 (GMT+7)
Trong Chiến lược Quốc phòng Việt Nam xác định giữ “trong ấm, ngoài êm”, là phương châm chỉ đạo chiến lược giữ nước từ sớm, từ xa, từ khi nước chưa nguy của Đảng. Vấn đề này cần tiếp tục được nghiên cứu, quán triệt, triển khai thực hiện hiệu quả trong thực tiễn, góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống.

Tích cực phòng, chống "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" để chủ động giữ nước ngay từ thời bình

Tích cực phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” để chủ động giữ nước ngay từ thời bình

QPTD -Thứ Sáu, 26/10/2012, 02:38 (GMT+7)
Chủ động “giữ nước ngay từ thời bình” là một nét đặc sắc trong văn hóa chính trị và văn hóa quân sự Việt Nam, thể hiện sâu sắc tư tưởng tiến công, quyết tâm giành và nắm chắc quyền chủ động về chiến lược để bảo vệ Tổ quốc. Để thực hiện được điều đó, trước hết cần đặc biệt coi trọng đấu tranh phòng, chống nguy cơ “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.

Lòng yêu nước và bản lĩnh Việt Nam

Lòng yêu nước và bản lĩnh Việt Nam

QPTD -Thứ Tư, 25/07/2012, 15:16 (GMT+7)
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã trải qua những chặng đường đầy gian lao thử thách, nhưng vẫn trường tồn và phát triển bởi đã rèn đúc nên bản lĩnh rất vững vàng, mang đậm tính cách và khí phách của dân tộc, gắn liền với một triết lý nhân sinh mang tính nhân văn sâu sắc. Trong đó, lòng yêu nước là bậc thang cao nhất, là yếu tố cốt lõi và chi phối đời sống tinh thần của dân tộc.

Đấu tranh quốc phòng của các triều đại phong kiến Việt Nam

Đấu tranh quốc phòng của các triều đại phong kiến Việt Nam

QPTD -Thứ Tư, 25/07/2012, 14:58 (GMT+7)
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, các triều đại phong kiến Việt Nam đã vận dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức đấu tranh nhằm tạo sức mạnh tổng hợp, giữ vững nền độc lập, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ quốc gia. Trong các bài học đó, bài học “đấu tranh quốc phòng” vẫn còn nguyên giá trị đối với chúng ta ngày nay.

Mấy vấn đề về xây dựng chiến lược quốc phòng Việt Nam trong tình hình mới

Mấy vấn đề về xây dựng chiến lược quốc phòng Việt Nam trong tình hình mới

QPTD -Thứ Năm, 05/05/2011, 03:32 (GMT+7)
Quốc phòng là công cuộc giữ nước của một quốc gia, liên quan đến sự mất còn của đất nước, thịnh suy của dân tộc. Đối với nước ta, để thực hiện công cuộc này cần có một chiến lược ở tầm quốc gia - chiến lược quốc phòng (CLQP). Hiện nay, trước yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, việc nghiên cứu, xây dựng và ban hành CLQP Việt Nam  là yêu cầu khách quan, cấp thiết.

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.