Thứ Bảy, 23/11/2024, 07:55 (GMT+7)
Chiến lược công nghiệp quốc phòng của Liên minh châu Âu và tác động đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương
QPTD -Thứ Năm, 22/08/2024, 08:44 (GMT+7) Ngày 05/3/2024, lần đầu tiên Liên minh châu Âu công bố chiến lược công nghiệp quốc phòng với những mục tiêu đầy tham vọng, nhằm tăng tính tự chủ chiến lược của mình. Động thái này không chỉ ảnh hưởng đến riêng châu Âu mà còn tác động đến nhiều khu vực khác, nhất là khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Châu Âu trên bàn cờ địa chính trị của Mỹ
QPTD -Thứ Năm, 13/04/2023, 20:11 (GMT+7) Trong nhiều năm qua, Mỹ và Liên minh châu Âu được xem là có mối quan hệ gắn kết cả về chính trị, kinh tế, quân sự, quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên, mối quan hệ tưởng chừng “khăng khít” này vẫn tồn tại những toan tính riêng, thậm chí còn xảy ra xung đột lợi ích trên một số lĩnh vực. Vậy thực chất mối quan hệ này hiện nay như thế nào và những toan tính của mỗi bên ra sao luôn được dư luận quốc tế quan tâm.
Vùng Cảnh sát biển 4 nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống khai thác IUU
QPTD -Thứ Tư, 21/12/2022, 13:29 (GMT+7) Công tác phòng, chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không theo quy định và không báo cáo là một nhiệm vụ chính trị trọng tâm đang được các cấp, ngành, lực lượng, địa phương,... và toàn dân đẩy mạnh triển khai thực hiện. Đây cũng là nội dung quan trọng được Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, góp phần quan trọng để Liên minh châu Âu xem xét gỡ thẻ vàng đối với thuỷ sản Việt nam.
Đôi nét về chiến lược quốc phòng độc lập của Liên minh Châu âu và những tác động tới an ninh khu vực
QPTD -Thứ Năm, 10/11/2022, 13:50 (GMT+7) Trong bối cảnh thế giới đang có sự thay đổi sâu sắc bởi những cuộc xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo,… Liên minh châu Âu đã gấp rút triển khai Chiến lược quốc phòng, an ninh, nhằm xây dựng vai trò trụ cột an ninh đối với khu vực, đủ năng lực hành động độc lập và quyền tự chủ về quốc phòng.
Cách tiếp cận mới của EU đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương
QPTD -Thứ Hai, 09/05/2022, 10:09 (GMT+7) Không để “lỡ nhịp” trong cuộc đua tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Liên minh châu Âu (EU) đã đưa ra nhiều cách tiếp cận, gần đây nhất là chiến lược “Cửa ngõ toàn cầu”, nhằm gia tăng ảnh hưởng, nâng cao vị thế, uy tín đối với khu vực này. Vậy nội dung Chiến lược này là gì, bước đi ra sao đang là vấn đề được dư luận quốc tế hết sức quan tâm.
Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của EU
QPTD -Thứ Năm, 22/07/2021, 14:55 (GMT+7) Tháng 4/2021, Liên minh châu Âu thông qua Dự thảo chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Đây là bước tiến lớn của Liên minh châu Âu, nhằm can dự vào khu vực có vị trí địa chiến lược này. Nội dung chiến lược như thế nào và tác động đến khu vực ra sao, đang là vấn đề được dư luận quốc tế quan tâm.
Covid-19 – Phép thử tình đoàn kết của Liên minh Châu âu
QPTD -Thứ Hai, 17/08/2020, 09:10 (GMT+7) Những năm gần đây, sự gắn kết trong nội bộ Liên minh châu Âu (EU) bị rạn nứt bởi một loạt vấn đề: khủng hoảng nợ công, làn sóng người di cư, phong trào dân túy, chủ nghĩa dân tộc cực đoan,... dẫn tới việc Anh rời khỏi Liên minh. Điều đáng lo ngại hơn là, đại dịch Covid-19 đã, đang làm gia tăng hoài nghi về sự tồn tại của 27 thành viên trong “ngôi nhà chung”.
Quốc hội phê chuẩn hai hiệp định EVFTA và EVIPA
QPTD -Thứ Hai, 08/06/2020, 14:40 (GMT+7) Với tỷ lệ đại biểu biểu quyết tán thành lần lượt là 457/457 và 461/462, Quốc hội chính thức phê chuẩn hai hiệp định EVFTA và EVIPA. Việc phê chuẩn hai Hiệp định với Liên minh châu Âu được đánh giá sẽ đem lại cho nước ta nhiều lợi ích, thúc đẩy gia tăng thương mại hai chiều giữa hai bên, đồng thời tiếp tục khẳng định vai trò và vị thế địa - chính trị quan trọng của Việt Nam trong khu vực cũng như trên trường quốc tế.
Mưu đồ cô lập Việt Nam khi thông qua Hiệp định Thương mại tự do giữa Liên minh Châu Âu và Việt Nam đã lỗi thời và thất bại
QPTD -Thứ Tư, 26/02/2020, 13:53 (GMT+7) Cách đây không lâu, Nghị viện Châu Âu (EC), cơ quan lập pháp của Liên minh Châu Ấu (EU) đã thông qua Hiệp định Thương mại tự do Liên minh Châu Âu - Việt Nam (EVFTA). Đây là một sự kiện kinh tế - chính trị quan trọng đối với cả hai bên.
Châu Âu trong vòng xoáy biến động chính trị mới
QPTD -Thứ Sáu, 27/09/2019, 08:12 (GMT+7) Kết quả cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu ngày 26-5-2019 tuy các đảng ủng hộ Liên minh châu Âu vẫn giữ được vị thế trong toàn bộ các nước thành viên, nhưng đã để mất khá nhiều phiếu, trong khi các đảng theo đường lối cực hữu, dân túy và bảo vệ môi trường giành được kết quả đầy bất ngờ, chứng tỏ có sự phân hóa nội bộ...