Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tại Lễ kỷ niệm Quốc khánh

Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tại Lễ kỷ niệm Quốc khánh

QPTD -Thứ Sáu, 30/08/2024, 08:46 (GMT+7)
Tối 29/8, tại Nhà hát Hồ Gươm, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân đã chủ trì Lễ kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024). Tạp chí Quốc phòng toàn dân điện tử trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Lễ kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Những chuyển dịch chính trị - quân sự trên thế giới năm 2022

Những chuyển dịch chính trị - quân sự trên thế giới năm 2022

QPTD -Thứ Hai, 12/12/2022, 20:33 (GMT+7)
Năm 2022, thế giới tiếp tục chứng kiến sự biến chuyển ở từng khu vực và toàn cầu theo hướng đa cực, đa trung tâm, diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo. Đặc biệt, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang,... tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi, dưới nhiều hình thức, phức tạp và quyết liệt hơn. Điều đó đã, đang tác động mạnh mẽ, tạo sự chuyển dịch chính trị - quân sự lớn trên thế giới, được dư luận hết sức quan tâm.

An ninh toàn cầu nhìn từ hội nghị đánh giá Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân

An ninh toàn cầu nhìn từ hội nghị đánh giá Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân

QPTD -Thứ Năm, 17/11/2022, 15:33 (GMT+7)
Sau nhiều lần tạm hoãn do đại dịch Covid-19, từ ngày 01 đến 26/8/2022, Hội nghị đánh giá Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân được tổ chức tại New York (Mỹ). Do bất đồng giữa các nước thành viên, nhất là giữa Mỹ và Nga liên quan tới cuộc khủng hoảng Ukraine, Hội nghị đã không thể thông qua được tuyên bố chung. Mặc dù vậy, Hội nghị này vẫn có ý nghĩa rất lớn trong việc ngăn chặn quá trình phổ biến vũ khí hạt nhân trên toàn cầu.

An ninh thế giới nhìn từ Hội nghị An ninh Munich 2022

An ninh thế giới nhìn từ Hội nghị An ninh Munich 2022

QPTD -Thứ Ba, 12/04/2022, 09:23 (GMT+7)
Hội nghị An ninh Munich 2022 diễn ra từ ngày 18 đến ngày 20/02/2022 trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp; bất đồng, mâu thuẫn giữa Nga và phương Tây chưa được giải quyết; tiến trình hòa bình Trung Đông và Thỏa thuận của Nhóm P5+1 với Iran lâm vào bế tắc, v.v. Bối cảnh đó cho thấy, bức tranh an ninh thế giới mang nhiều gam màu xám.

Triển vọng phục hồi thỏa thuận hạt nhân Iran

Triển vọng phục hồi thỏa thuận hạt nhân Iran

QPTD -Thứ Năm, 17/03/2022, 08:32 (GMT+7)
Sau khi trở thành ông chủ Nhà Trắng, Tổng thống Joe Biden được kỳ vọng sẽ làm hồi sinh Thỏa thuận hạt nhân Iran. Tuy nhiên, sau 08 vòng đàm phán tại Vienna (Áo), cả Mỹ và Iran đều chưa giải quyết được những vướng mắc để tiến tới mục tiêu khôi phục thỏa thuận này. Chính vì vậy, tương lai của Thỏa thuận này hiện vẫn là câu hỏi còn để ngỏ?

Chiều hướng chính sách của Mỹ đối với Iran hiện nay

Chiều hướng chính sách của Mỹ đối với Iran hiện nay

QPTD -Thứ Năm, 20/05/2021, 07:57 (GMT+7)
Quan hệ Mỹ - Iran vẫn chưa có chuyển biến đáng kể nào từ khi Mỹ rút khỏi Thỏa thuận hạt nhân Iran (JCPOA) và tái áp đặt, bổ sung các lệnh trừng phạt đối với quốc gia này. Việc Tổng thống Joe Biden tiếp tục thực thi các chính sách của người tiền nhiệm hay lựa chọn hướng đi mới cho vấn đề Iran được dư luận nước Mỹ và thế giới hết sức quan tâm.

Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Nga tại khu vực Trung Đông

Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Nga tại khu vực Trung Đông

QPTD -Thứ Năm, 21/05/2020, 07:57 (GMT+7)
Nếu năm 2015, dư luận thế giới còn đặt nhiều câu hỏi cho việc Moscow quyết định can dự quân sự vào Syria, thì đến năm 2019, đặc biệt là đầu năm 2020, tính hiệu quả của nó đã được khẳng định, vị thế của Nga đang ngày càng được củng cố ở Trung Đông. Đây là thách thức không nhỏ đối với Mỹ trong cuộc cạnh tranh chiến lược tại khu vực này.

Chiến lược Đại Trung Đông của Mỹ và những hệ lụy

Chiến lược Đại Trung Đông của Mỹ và những hệ lụy

QPTD -Thứ Ba, 17/03/2020, 08:06 (GMT+7)
Trong lịch sử nước Mỹ, từ Tổng thống Ai-xen-hao (thời Chiến tranh lạnh) đến Tổng thống Đô-nan Trăm, Oa-sinh-tơn đều không ngừng thực thi chiến lược Đại Trung Đông nhằm kiểm soát toàn bộ khu vực quan trọng này. Điều đó đã và đang gây những hệ lụy tác động đến hòa bình, an ninh và ổn định của khu vực cũng như trên thế giới.

Nato 70 năm tồn tại và những khác biệt

Nato 70 năm tồn tại và những khác biệt

QPTD -Thứ Hai, 09/03/2020, 18:14 (GMT+7)
NATO vừa kỷ niệm 70 năm thành lập trong bối cảnh nội bộ bị chia rẽ, bất đồng sâu sắc. Điều đó khiến cho tương lai của NATO - tổ chức chính trị, quân sự quy mô rất lớn, duy nhất hành tinh càng khó đoán định.

"Sự cáo chung" trật tự thế giới đơn cực nhìn từ Hội nghị An ninh quốc tế Mu-nich 2020

“Sự cáo chung” trật tự thế giới đơn cực nhìn từ Hội nghị An ninh quốc tế Mu-nich 2020

QPTD -Thứ Tư, 19/02/2020, 20:39 (GMT+7)
Hội nghị An ninh quốc tế thường niên diễn ra tại Mu-nich (Đức) từ ngày 14 đến ngày 16-02-2020 với chủ đề chính “Không còn phương Tây”, cũng đồng nghĩa với thực tế là, trật tự thế giới đơn cực hình thành sau Chiến tranh lạnh do Mỹ đứng đầu, phương Tây lãnh đạo đã tới hồi kết.

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.