Thứ Bảy, 23/11/2024, 09:54 (GMT+7)
Về quan hệ “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ”
QPTD -Thứ Hai, 14/09/2020, 09:10 (GMT+7) Định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030 trong Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng ghi rõ: “tiếp tục nắm vững và xử lý tốt các quan hệ lớn”; trong đó, “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ” là mối quan hệ cơ bản, bao trùm nhất, quyết định vận mệnh và sự tồn tại, phát triển của cách mạng nước ta.
Việt Nam hiện nay không có cơ sở xã hội cho chế độ đa đảng
QPTD -Thứ Năm, 16/01/2014, 16:30 (GMT+7) Hệ thống chính trị ở Việt Nam vận hành theo cơ chế: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. Xã hội Việt Nam không có mâu thuẫn đối kháng. Đảng, Nhà nước không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của nhân dân, của dân tộc
Tuyên ngôn thế giới về quyền con người với dân tộc ta
QPTD -Thứ Tư, 12/12/2012, 03:49 (GMT+7) Dân tộc ta trong thế kỷ XX đã có những đóng góp to lớn, mang tính đột phá về tư tưởng nhân quyền của nhân loại. Điều này thể hiện tập trung trong tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn Cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Xuyên tạc lịch sử - thủ đoạn xảo trá chống phá con đường phát triển của dân tộc Việt Nam
QPTD -Thứ Năm, 16/08/2012, 09:00 (GMT+7) Gần đây, một số người mạo danh “người Việt Nam yêu nước”, bất chấp phải trái, trắng đen, cố tình xuyên tạc ý nghĩa to lớn của Cách mạng Tháng Tám. Đó là thủ đoạn xảo trá chống phá sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Tiếp tục khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội trong Hiến pháp 1992
QPTD -Thứ Hai, 09/07/2012, 15:28 (GMT+7) Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đã tập trung thảo luận, cho ý kiến về một số nội dung cơ bản cần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, trong đó yêu cầu: phải khẳng định và làm rõ hơn vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội.
Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc trong Hiến pháp 1992 và hướng bổ sung, sửa đổi
QPTD -Thứ Ba, 19/06/2012, 15:41 (GMT+7) Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật, nhằm điều chỉnh những quan hệ xã hội trọng yếu nhất, thể hiện bản chất của Nhà nước và chế độ. Trải qua 20 năm thực hiện Hiến pháp 1992, đất nước ta đã có bước phát triển khá nhanh và toàn diện trên các lĩnh vực. Tuy nhiên, để phù hợp với xu thế phát triển mới hiện nay, một số nội dung trong Hiến pháp 1992 cần phải được tiếp tục bổ sung, sửa đổi, nhất là vấn đề về trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.
Bài phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 5 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
QPTD -Thứ Ba, 15/05/2012, 14:17 (GMT+7) Phát biểu tại phiên bế mạc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khái quát lại những kết quả nổi bật của Hội nghị; đề nghị toàn Đảng, toàn dân và quân ta phải có quyết tâm cao, nỗ lực lớn, triển khai thực hiện có kết quả các nghị quyết, kết luận của Trung ương, bảo đảm hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2012.
Học thuyết Mác là học thuyết phát triển con người
QPTD -Thứ Hai, 07/05/2012, 02:07 (GMT+7) Trong số những vĩ nhân của lịch sử, C. Mác là nhà khoa học thiên tài và là nhà tư tưởng vĩ đại có những cống hiến to lớn, mang ý nghĩa thời đại đối với sự phát triển của tư tưởng nhân loại, nhất là tư tưởng về sự phát triển con người. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển tư tưởng của C. Mác, có thể khẳng định vấn đề con người là điểm xuất phát và sự phát triển con người là mục đích cao nhất của học thuyết Mác.
Đảng và Nhà nước ta với quyền con người
QPTD -Thứ Sáu, 04/05/2012, 08:13 (GMT+7) Đối với các dân tộc thuộc địa, quyền con người là thành quả của cách mạng giải phóng dân tộc, nằm trong quyền dân tộc tự quyết; trong đó, độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, thống nhất đất nước là tiền đề, điều kiện tiên quyết. Ở Việt Nam, quyền con người là thành quả của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, xóa bỏ chế độ thực dân - phong kiến, do Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.