Những xu hướng lớn trong quan hệ quốc tế hiện nay

Những xu hướng lớn trong quan hệ quốc tế hiện nay

QPTD -Thứ Năm, 28/03/2024, 08:33 (GMT+7)
Hiện nay, do tác động của quá trình toàn cầu hóa, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và sự cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc khiến quan hệ quốc tế đang đứng trước những thay đổi nhanh chóng chưa từng có trong kỷ nguyên hậu Chiến tranh lạnh. Đây cũng là những vấn đề được nhiều học giả, nhà nghiên cứu quốc tế hết sức quan tâm.

Xu hướng sử dụng máy bay không người lái trong các cuộc xung đột quân sự gần đây

Xu hướng sử dụng máy bay không người lái trong các cuộc xung đột quân sự gần đây

QPTD -Thứ Tư, 28/02/2024, 13:56 (GMT+7)
Một trong những bước phát triển quan trọng nhất của công nghệ UAV thế hệ mới là tính tự hoạt ngày càng cao. Trong khi các UAV trước đây yêu cầu có người điều khiển từ xa và đưa ra các quyết định quan trọng, thì những tiến bộ về trí tuệ nhân tạo (AI) đang cho phép UAV thế hệ mới hiện nay, nhất là UAV tuần kích tự hoạt động với sự can thiệp tối thiểu của người điều khiển.

Xung đột tại Sudan - nguy cơ và hệ lụy

Xung đột tại Sudan - nguy cơ và hệ lụy

QPTD -Thứ Năm, 20/07/2023, 08:27 (GMT+7)
Thời gian gần đây, thế giới đã và đang chứng kiến những diễn biến phức tạp tại Sudan. Mặc dù các cường quốc đang nỗ lực bảo trợ một thỏa thuận ngừng bắn cho cuộc xung đột giữa hai phe trong chính quyền quân sự tại quốc gia này, song vẫn chưa có tín hiệu tích cực, giao tranh vẫn diễn ra. Cộng đồng quốc tế hết sức lo ngại nơi đây sẽ trở thành “thùng thuốc súng” gây bất ổn cho khu vực.

Thế giới - nhìn từ khái niệm chính sách đối ngoại mới của Liên bang Nga

Thế giới - nhìn từ khái niệm chính sách đối ngoại mới của Liên bang Nga

QPTD -Thứ Hai, 12/06/2023, 08:25 (GMT+7)
Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga - Ukraine ngày càng leo thang chưa có hồi kết, ngày 31/3/2023, Liên bang Nga công bố Khái niệm chính sách đối ngoại mới. Trong đó, đưa ra nhận định về các xu hướng phát triển chính trên thế giới hiện nay và định hướng chính sách đối ngoại mang tính bước ngoặt lịch sử của Nga trong giai đoạn mới.

Những chuyển dịch chính trị - quân sự trên thế giới năm 2022

Những chuyển dịch chính trị - quân sự trên thế giới năm 2022

QPTD -Thứ Hai, 12/12/2022, 20:33 (GMT+7)
Năm 2022, thế giới tiếp tục chứng kiến sự biến chuyển ở từng khu vực và toàn cầu theo hướng đa cực, đa trung tâm, diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo. Đặc biệt, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang,... tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi, dưới nhiều hình thức, phức tạp và quyết liệt hơn. Điều đó đã, đang tác động mạnh mẽ, tạo sự chuyển dịch chính trị - quân sự lớn trên thế giới, được dư luận hết sức quan tâm.

Điều phi lý trong báo cáo nhân quyền hằng năm của Bộ Ngoại giao Mỹ

Điều phi lý trong báo cáo nhân quyền hằng năm của Bộ Ngoại giao Mỹ

QPTD -Thứ Năm, 06/10/2022, 08:42 (GMT+7)
Với bản chất tốt đẹp, tiến bộ của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa - nền dân chủ của dân, do dân và vì dân, Việt Nam luôn đặt con người ở trung tâm của mọi chính sách phát triển, nhằm đem lại cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.

Những nội dung chủ yếu trong chiến lược của NATO đến năm 2030

Những nội dung chủ yếu trong chiến lược của NATO đến năm 2030

QPTD -Thứ Sáu, 26/08/2022, 11:49 (GMT+7)
Từ nội hàm Chiến lược mới của NATO đến năm 2030 cho thấy, cạnh tranh chiến lược giữa khối này với Nga và Trung Quốc trong thời gian tới sẽ tiếp tục gia tăng. Điều này gây quan ngại cho cộng đồng quốc tế về nguy cơ một cuộc chiến tranh Lạnh mới và có thể tiếp tục bùng nổ các cuộc chiến tranh, xung đột tại các khu vực đang là điểm nóng của thế giới.

Đấu tranh phản bác luận điệu sai trái đối với chủ trương xây dựng nền quốc phòng toàn dân của Đảng

Đấu tranh phản bác luận điệu sai trái đối với chủ trương xây dựng nền quốc phòng toàn dân của Đảng

QPTD -Thứ Sáu, 12/08/2022, 07:36 (GMT+7)
Chủ trương xây dựng nền quốc phòng toàn dân là nội dung nhất quán, được thể hiện rõ trong các văn kiện của nhiều kỳ đại hội Đảng và được thực tiễn cách mạng nước ta khẳng định là đúng đắn, sáng tạo. Vậy mà, các thế lực thù địch, phản động lại có cái nhìn phiến diện, sai lệch.

Libya - cuộc khủng hoảng toàn diện

Libya - cuộc khủng hoảng toàn diện

QPTD -Thứ Năm, 26/05/2022, 08:12 (GMT+7)
Sau hơn 10 năm thay đổi thể chế, chia cắt, cát cứ, bè phái trong hàng ngũ quân đội, cảnh sát, các định chế của nhà nước,… đã trở thành một căn bệnh thâm căn cố đế của quốc gia Bắc Phi này. Có lẽ phải còn rất lâu nữa, đất nước đầy tiềm năng kinh tế này mới có thể dần chữa lành những di chứng của “Mùa Xuân Arab” để xác lập được quỹ đạo hòa bình, ổn định.

TẠP CHÍ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN số 5/2022

TẠP CHÍ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN số 5/2022

QPTD -Thứ Bảy, 30/04/2022, 21:20 (GMT+7)
Tạp chí Quốc phòng toàn dân số 5/2022, trân trọng gửi tới bạn đọc bài viết của các tác giả: Trung tướng TRỊNH VĂN QUYẾT “Toàn quân quán triệt và thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 847-NQ/QUTW của Quân ủy Trung ương”; VŨ VĂN HIỀN “Mãi mãi giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hộ”; Trung tướng HỒ QUANG TUẤN “Tổng cục Công nghiệp quốc phòng với nhiệm vụ xây dựng nền công nghiệp quốc phòng hiện đại”,... cùng nhiều bài viết của các tác giả khác.

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.