Thứ Bảy, 23/11/2024, 22:35 (GMT+7)
Làn sóng biểu tình ở châu Âu - nguyên nhân và những hệ lụy
QPTD -Thứ Hai, 13/05/2019, 10:16 (GMT+7) Làn sóng biểu tình của những người “áo vàng” khởi đầu bùng phát dữ dội ở Pháp, sau đó gây hiệu ứng, lan rộng ra hàng loạt nước châu Âu, khiến cho “Lục địa già” chao đảo. Vì sao làn sóng biểu tình đó lại đồng loạt bùng nổ ở nhiều nước châu Âu và hệ lụy của nó như thế nào đang là vấn đề được dư luận quốc tế hết sức quan tâm...
Biến động chính trị - xã hội ở I-ran nhìn từ “Mùa xuân A-rập”
QPTD -Thứ Năm, 22/03/2018, 08:37 (GMT+7) Vừa qua, làn sóng biểu tình chống Chính phủ bất ngờ bùng phát ở Cộng hòa Hồi giáo I-ran. Đây là thách thức chính trị lớn nhất (kể từ năm 2009) mà chính quyền Tê-hê-ran phải đối mặt. Vậy, bản chất của các cuộc biểu tình mang đậm dáng dấp của “Mùa xuân A-rập” này là gì...
Quan hệ giữa Hoa Kỳ và thế giới Hồi giáo sau 4 năm cầm quyền của Tổng thống Ô-ba-ma
QPTD -Thứ Năm, 14/02/2013, 23:01 (GMT+7) Vừa qua, làn sóng biểu tình chống Mỹ của công chúng Hồi giáo dâng cao, sau khi bộ phim “Sự ngây thơ của người Hồi giáo” do một người Mỹ sản xuất được tung lên mạng in-tơ-nét. Thực chất của phẫn nộ này phản ánh quan hệ đầy mâu thuẫn, kéo dài và khó giải quyết giữa Hoa Kỳ và thế giới Hồi giáo trong tổng thể các mối quan hệ quốc tế mà bộ phim chống đạo Hồi trên chỉ là ngòi nổ.
Cái giá phải trả và bài học của sự mất ổn định chính trị ở Xy-ri
QPTD -Thứ Hai, 08/10/2012, 14:08 (GMT+7) Từ tháng 3-2011 đến nay, Xy-ri rơi vào tình trạng mất ổn định chính trị nghiêm trọng, nội chiến đã xảy ra trên khắp đất nước. Tình hình còn đang diễn biến rất phức tạp, chưa biết kết cục ra sao, song cái giá phải trả và bài học về sự mất ổn định chính trị ở quốc gia Trung Đông này thì đã quá rõ ràng.
“Mùa xuân Ả-rập” và bài học giữ nước ngay từ thời bình
QPTD -Thứ Sáu, 13/01/2012, 07:04 (GMT+7) Từ đầu năm 2011, làn sóng biểu tình, nổi dậy khởi đầu ở Tuy-ni-di; tiếp đó, lan rộng tới các nước: Ai Cập, Li-bi, Xy-ri, Y-ê-men, Gioóc-đa-ni, Ô-man, Xu-đăng,… làm chấn động thế giới Ả-rập. Phương Tây gọi đó là “Mùa xuân Ả-rập”. Đây là hiện tượng chưa từng có tiền lệ trong lịch sử, gợi cho nhân loại bao điều phải nghĩ suy, trong đó đáng chú ý là bài học “giữ nước ngay từ thời bình”.
10 sự kiện quốc phòng, quân sự nổi bật trên thế giới năm 2011
QPTD -Thứ Năm, 05/01/2012, 15:09 (GMT+7) Năm 2011 cũng là năm Mỹ có những điều chỉnh quan trọng, mang tính \bước ngoặt\ trong chiến lược toàn cầu của họ. Điều đó gây tác động lớn đến quan hệ quốc tế, an ninh, ổn định của các khu vực và thế giới. Tạp chí Quốc phòng toàn dân nghiên cứu, lựa chọn 10 sự kiện quốc phòng, quân sự nổi bật.
Về kết cục của cuộc chiến ở Li-bi
QPTD -Thứ Hai, 12/12/2011, 14:37 (GMT+7) Khác với các cuộc chiến tranh mà NATO đã và đang trực tiếp can dự, như chiến tranh Nam Tư (năm 1999), chiến tranh Áp-ga-ni-xtan (năm 2001), trong cuộc chiến tranh ở Li-bi vừa qua, NATO chủ yếu dùng chiến thuật không kích, dưới danh nghĩa thiết lập \vùng cấm bay\ trên bầu trời Li-bi và hỗ trợ lực lượng nổi dậy, nhưng đã giành được thắng lợi, lật đổ Chính quyền của Tổng thống Ca-đa-phi. Vậy, nguyên nhân chính nào đã làm cho chính quyền của Tổng thống Ca-đa-phi bị thất bại?
Biến động chính trị ở Bắc Phi, Trung Đông và những hệ lụy
QPTD -Thứ Hai, 04/04/2011, 06:49 (GMT+7) Những tháng đầu năm 2011, làn sóng biểu tình chống chính phủ diễn ra ở một loạt nước Bắc Phi và Trung Đông, gây chấn động cộng đồng quốc tế, đẩy khu vực này vào tình trạng mất ổn định nghiêm trọng. Những biến động chính trị ở đây do đâu, có tác động như thế nào và kết cục sẽ ra sao..., là những vấn đề mà dư luận thế giới đang hết sức quan tâm. Bài viết này xin góp phần làm sáng tỏ một phần những vấn đề đó.