Nhận diện và kiên quyết đấu tranh với luận điệu xuyên tạc chính sách hòa hợp dân tộc của Đảng, Nhà nước ta

Nhận diện và kiên quyết đấu tranh với luận điệu xuyên tạc chính sách hòa hợp dân tộc của Đảng, Nhà nước ta

QPTD -Thứ Hai, 17/04/2023, 08:11 (GMT+7)
Hòa hợp dân tộc là chính sách nhất quán của Đảng, Nhà nước ta nhằm xóa bỏ định kiến, phân biệt đối xử do quá khứ hay thành phần giai cấp để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên tinh thần cởi mở, tôn trọng, tin cậy lẫn nhau, cùng hướng tới tương lai. Tuy nhiên, sau 48 năm đất nước thống nhất, vẫn còn một bộ phận cố chấp ôm hận, hằn học, khơi sâu thêm vết thương của quá khứ với mưu đồ chống phá chính sách hòa hợp dân tộc của Đảng, Nhà nước ta.

Không thể phá vỡ sự đoàn kết dân tộc

Không thể phá vỡ sự đoàn kết dân tộc

QPTD -Thứ Hai, 17/11/2014, 13:39 (GMT+7)
Đoàn kết, hòa hợp dân tộc là điều kiện cần thiết cho sự ổn định và phát triển của mọi quốc gia. Đó cũng là truyền thống, đạo lý của dân tộc Việt Nam, được nhân dân ta xây đắp, gìn giữ từ ngàn đời và hiện nay đang được tiếp tục phát huy trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,...

Mãi mãi là sao sáng dẫn đường

Mãi mãi là sao sáng dẫn đường

QPTD -Thứ Sáu, 14/12/2012, 06:46 (GMT+7)
Kỷ niệm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang có bài viết quan trọng về tình hình đất nước hiện nay liên quan đến hai nhiệm vụ chiến lược, là bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. Tạp chí Quốc phòng toàn dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết.

Tự do báo chí "tuyệt đối, không điều kiện" và những mưu toan, hệ lụy của nó

Tự do báo chí “tuyệt đối, không điều kiện” và những mưu toan, hệ lụy của nó

QPTD -Thứ Hai, 26/11/2012, 15:41 (GMT+7)
Việc cổ xúy về một sự tự do báo chí “tuyệt đối, không điều kiện” được phương Tây khởi xướng trên thực tế đã trở thành con bài được các thế lực thù địch lợi dụng để che đậy cho những thủ đoạn bịa đặt, xuyên tạc, chống phá, xâm phạm quyền lợi chính đáng của cá nhân, tổ chức và sự ổn định của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.

Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 21 tại Phnôm Pênh - Đẩy mạnh xây dựng Cộng đồng ASEAN, gia tăng kết nối và liên kết khu vực

Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 21 tại Phnôm Pênh - Đẩy mạnh xây dựng Cộng đồng ASEAN, gia tăng kết nối và liên kết khu vực

QPTD -Thứ Hai, 19/11/2012, 04:30 (GMT+7)
Sáng 18-11, tại Cung Hòa Bình ở Phnôm Pênh, thủ đô Vương quốc Cam-pu-chia, đã diễn ra lễ khai mạc Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 21. Thủ tướng Cam-pu-chia Hun Sen đã có bài phát biểu khai mạc hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 21.

Vấn đề Biển Đông được quan tâm tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao EAS và Diễn đàn Khu vực ASEAN (*)

Vấn đề Biển Đông được quan tâm tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao EAS và Diễn đàn Khu vực ASEAN (*)

QPTD -Thứ Sáu, 13/07/2012, 02:57 (GMT+7)
Ngày 12-7, tại Phnôm-pênh, Cam-pu-chia, đã diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao các nước tham gia Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 2 và Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 19 gồm 10 nước ASEAN và nhiều Đối tác quan trọng của ASEAN. Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã tham dự các Hội nghị này.

Xy-ri đi về đâu khi xung đột bên trong cộng hưởng với mâu thuẫn bên ngoài

Xy-ri đi về đâu khi xung đột bên trong cộng hưởng với mâu thuẫn bên ngoài

QPTD -Thứ Hai, 09/04/2012, 02:08 (GMT+7)
Sau Tuy-ni-di, Ai Cập và Li-bi,… tâm điểm của cuộc khủng hoảng chính trị tại khu vực Bắc Phi – Trung Đông đang hướng vào Xy-ri. Tại đây, trên nhiều phương diện, từ ngoại giao, quân sự đến kinh tế đang siết chặt, đẩy cuộc khủng hoảng ở Xy-ri tới ngưỡng khó kiểm soát. Những gì đang diễn ra tại Xy-ri thật ra không quá khó hiểu, nhưng để có một giải pháp toàn diện cho cuộc khủng hoảng này thật không đơn giản, nhất là khi chính quyền của Tổng thống B. An Át-xát cùng lúc phải đương đầu với hai gọng kìm “nội công, ngoại kích”.

Bế mạc Hội nghị ASEAN lần thứ 20 tại Cam-pu-chia

Bế mạc Hội nghị ASEAN lần thứ 20 tại Cam-pu-chia

QPTD -Thứ Tư, 04/04/2012, 08:29 (GMT+7)
Theo TTXVN , ngày 4/4 tại Phnom Penh (Cam-pu-chia) đã diễn ra Phiên họp hẹp và Lễ bế mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 20 sau hai ngày họp.

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.