Nghệ thuật phân tích, đánh giá, gạn lọc, loại trừ tình huống trong Chiến dịch Tây Nguyên 1975

Nghệ thuật phân tích, đánh giá, gạn lọc, loại trừ tình huống trong Chiến dịch Tây Nguyên 1975

QPTD -Thứ Sáu, 18/04/2025, 15:27 (GMT+7)
​​​​​​​Trong Chiến dịch Tây Nguyên, với nghệ thuật phân tích, đánh giá, gạn lọc tình huống xuất sắc, ta đã loại trừ các tình huống nguy hại, chỉ còn để diễn ra các tình huống dễ đối phó, nên liên tiếp giành thắng lợi các trận then chốt, then chốt quyết định của Chiến dịch, tạo ra đột biến chiến dịch, chiến lược, góp phần đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giành thắng lợi hoàn toàn.

Bước phát triển về nghệ thuật quân sự trong Chiến dịch Điện Biên Phủ và vấn đề đào tạo cán bộ chiến dịch, chiến lược hiện nay

Bước phát triển về nghệ thuật quân sự trong Chiến dịch Điện Biên Phủ và vấn đề đào tạo cán bộ chiến dịch, chiến lược hiện nay

QPTD -Thứ Hai, 06/05/2024, 06:00 (GMT+7)
Chiến thắng Điện Biên Phủ không chỉ thể hiện bước phát triển về nghệ thuật quân sự Việt Nam, mà còn để lại những bài học kinh nghiệm quý về nghệ thuật tác chiến, giúp đội ngũ cán bộ chiến dịch, chiến lược trong Quân đội học tập, vận dụng sáng tạo vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Nghệ thuật lựa chọn chiến dịch quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ và hướng vận dụng trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc

Nghệ thuật lựa chọn chiến dịch quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ và hướng vận dụng trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc

QPTD -Thứ Hai, 18/03/2024, 20:49 (GMT+7)
cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954, đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ đã giành thắng lợi quyết định, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Thắng lợi của Cuộc tiến công chiến lược đã để lại nhiều bài hoc quý; trong đó, nghệ thuật lựa chọn chiến dịch quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ là nét đặc sắc, cần được vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.

Một số vấn đề về huấn luyện tác chiến chiến dịch đối với cán bộ cấp chiến dịch, chiến lược ở Học viện Quốc phòng

Một số vấn đề về huấn luyện tác chiến chiến dịch đối với cán bộ cấp chiến dịch, chiến lược ở Học viện Quốc phòng

QPTD -Thứ Ba, 15/11/2022, 07:45 (GMT+7)
Cán bộ cấp chiến dịch, chiến lược là lực lượng nòng cốt, rường cột của Quân đội, cần được huấn luyện, trang bị hệ thống kiến thức khoa học nghệ thuật quân sự, đặc biệt là nghệ thuật chiến dịch, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

Nghệ thuật "đánh điểm, diệt viện" trong chiến dịch Đồng Xoài

Nghệ thuật “đánh điểm, diệt viện” trong chiến dịch Đồng Xoài

QPTD -Thứ Sáu, 22/07/2022, 10:20 (GMT+7)
Quán triệt sâu sắc phương châm “đánh chắc thắng” và thực hiện “đánh điểm, diệt viện”, lấy đánh địch ứng cứu giải tỏa bằng đường bộ và đổ bộ đường không là chủ yếu, nên trong Đợt 1 của Chiến dịch, Bộ Tư lệnh đã tập trung phần lớn lực lượng để tiến công các chi khu quân sự vững chắc của địch.

Nghệ thuật đánh trận then chốt trong Chiến dịch Bắc Tây Nguyên năm 1972

Nghệ thuật đánh trận then chốt trong Chiến dịch Bắc Tây Nguyên năm 1972

QPTD -Thứ Hai, 25/04/2022, 07:55 (GMT+7)
Chiến dịch tiến công Bắc Tây Nguyên năm 1972, mà trực tiếp là trận Đắk Tô - Tân Cảnh giành thắng lợi, góp phần làm thay đổi cục diện chiến trường Tây Nguyên theo hướng có lợi cho ta. Đây là trận đánh có hiệu suất chiến đấu cao, với nhiều nét nghệ thuật chỉ đạo, điều hành tác chiến chiến dịch đặc sắc; trong đó, nghệ thuật đánh trận then chốt mở đầu Chiến dịch là nét nổi bật.

Văn hóa quân sự Việt Nam nhìn từ góc độ nghệ thuật quân sự

Văn hóa quân sự Việt Nam nhìn từ góc độ nghệ thuật quân sự

QPTD -Thứ Năm, 10/02/2022, 08:25 (GMT+7)
Văn hóa quân sự Việt Nam là nét đặc sắc, độc đáo của nền văn hiến nước nhà; là sự kết tinh từ truyền thống, nghệ thuật đấu tranh dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm của dân tộc; được in dấu trên nhiều phương diện; trong đó, lĩnh vực nghệ thuật quân sự là dấu ấn tiêu biểu.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp "Người Anh Cả" của Quân đội nhân dân Việt Nam

Đại tướng Võ Nguyên Giáp “Người Anh Cả” của Quân đội nhân dân Việt Nam

QPTD -Thứ Hai, 23/08/2021, 09:53 (GMT+7)
Trong Thư gửi bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích nhân kỷ niệm 5 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1949), Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Quân đội ta quen gọi Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp là Anh Cả. Cách gọi thân ái ấy rất đúng với tinh thần và lịch sử của Quân đội ta: Vì từ ngày thành lập đội Nam tiến đến nay, Đảng và Chính phủ đã ủy cho đồng chí Giáp và một số cán bộ phụ trách tổ chức, huấn luyện và lãnh đạo quân đội ta”

Kết hợp chiến tranh nhân dân địa phương với tác chiến của các binh đoàn chủ lực trong kháng chiến chống Mỹ

Kết hợp chiến tranh nhân dân địa phương với tác chiến của các binh đoàn chủ lực trong kháng chiến chống Mỹ

QPTD -Thứ Hai, 19/07/2021, 09:26 (GMT+7)
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý về chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật; trong đó, kết hợp phương thức chiến tranh nhân dân địa phương với tác chiến của các binh đoàn chủ lực là bài học điển hình cần tiếp tục nghiên cứu, phát triển, vận dụng trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.

Nghệ thuật tạo thế, khêu ngòi - nét đặc sắc trong Chiến dịch Ba Gia

Nghệ thuật tạo thế, khêu ngòi - nét đặc sắc trong Chiến dịch Ba Gia

QPTD -Thứ Sáu, 29/05/2020, 11:21 (GMT+7)
Chiến dịch Ba Gia (1965) tuy là chiến dịch tiến công quy mô nhỏ diễn ra trong giai đoạn đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; song, với nghệ thuật tạo thế, khêu ngòi, lừa, dụ, điều địch linh hoạt, ta đã giành thắng lợi vang dội, góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ. Đây là một trong những nét nổi bật của Chiến dịch này.

Mùa Xuân đại thắng và khát vọng vươn mình
Nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng bản hùng ca của Đại thắng mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vẫn vang mãi trong lòng dân tộc và mỗi người dân Việt Nam. Dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng, bản hùng ca ấy lại tiếp tục vang lên trên mặt trận lao động, sản xuất, chống đói nghèo, lạc hậu; bảo vệ vững chắc biên cương và chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc;...