Thứ Sáu, 22/11/2024, 22:57 (GMT+7)
Hoạt động điều tra, nghiên cứu khoa học biển
QPTD -Thứ Năm, 22/12/2016, 13:00 (GMT+7) Điều tra, nghiên cứu khoa học biển là mặt công tác quan trọng, được các quốc gia trên thế giới, nhất là các quốc gia có biển chủ động triển khai, nhằm cung cấp các luận cứ khoa học về điều kiện tự nhiên, môi trường, tài nguyên biển cùng các quy luật, quy trình biển và mức độ biến đổi của các yếu tố nói trên để phục vụ việc hoạch định chính sách, chiến lược cũng như quy hoạch khai thác, sử dụng biển...
Luật Biển Việt Nam
QPTD -Thứ Tư, 25/07/2012, 03:19 (GMT+7) Luật này quy định về đường cơ sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, các đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam; hoạt động trong vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển; quản lý và bảo vệ biển, đảo.
Phẩm chất, đạo đức, lối sống và phong cách làm việc của người chính ủy, chính trị viên Quân đội nhân dân Việt Nam
QPTD -Thứ Hai, 05/12/2011, 22:41 (GMT+7)
Hiệp định về Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga, hai mươi năm nhìn lại
QPTD -Thứ Hai, 31/10/2011, 21:49 (GMT+7)
Bảo vệ chủ quyền quốc gia để phát triển kinh tế biển Việt Nam
QPTD -Thứ Tư, 31/08/2011, 00:30 (GMT+7)
Công tác tư tưởng, lý luận với việc chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí theo tư tưởng Hồ Chí Minh
QPTD -Thứ Sáu, 19/08/2011, 23:26 (GMT+7)
Về sự kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với bảo đảm quốc phòng-an ninh trong chiến lược biển Việt Nam
QPTD -Thứ Sáu, 19/08/2011, 22:27 (GMT+7)
Ngành thủy sản với nhiệm vụ phát triển kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc
QPTD -Thứ Tư, 27/07/2011, 14:50 (GMT+7)
QPTD -Thứ Năm, 24/02/2011, 16:29 (GMT+7) Tại Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Đảng ta đã xác định 3 quan điểm chỉ đạo định hướng Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; trong đó, “Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế, xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh” là một quan điểm chỉ đạo rất quan trọng, nhằm bảo đảm cho nước ta trở thành một quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển; đồng thời, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước. Những năm gần đây, việc kết hợp phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) với bảo đảm quốc phòng-an ninh (QP-AN) trên biển, đảo đã đạt được một số kết quả quan trọng. Quy mô kinh tế biển và vùng ven biển tăng lên; cơ cấu ngành, nghề có thay đổi cùng với sự xuất hiện các ngành kinh tế mới, như: khai thác dầu khí, dịch vụ và du lịch biển... Công tác điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên, môi trường biển được quan tâm đầu tư có hiệu quả. Các kết quả điều tra, nghiên cứu về biển đã cung cấp sự hiểu biết khái quát các đặc trưng về điều kiện tự nhiên chủ yếu của biển, làm cơ sở xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế và bảo đảm QP-AN trên từng vùng biển, đảo. Hệ thống pháp luật, các quy phạm về công tác điều tra tài nguyên, quản lý môi trường biển, quản lý và thực thi pháp luật giữ gìn an ninh trên biển đã được xây dựng, như: Luật Dầu khí, Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Thủy sản, Pháp lệnh Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Pháp lệnh Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam... Các ngành và địa phương đã xây dựng quy hoạch phát triển của ngành, lĩnh vực liên quan đến biển; trong đó, rõ nhất là quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của các địa phương ven biển, quy hoạch phát triển các đảo Phú Quốc, Phú Quý, Côn Đảo, khu kinh tế ven biển Vân Phong, Cam Ranh, Chân Mây, Chu Lai, Nhơn Hội... đều gắn với yếu tố bảo đảm QP-AN. Trong quá trình phát triển nền kinh tế mở, trên địa bàn ven biển đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm, gần 30 khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, hệ thống hơn 80 cảng biển lớn, nhỏ với tổng năng lực hàng hoá thông qua gần 100 triệu tấn /năm. Ở một số địa phương đã hình thành các trung tâm đô thị và kinh tế có khả năng làm “bàn đạp” tiến ra biển, như Hạ Long, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang - Cam Ranh, Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Rạch Giá, Cà Mau, Phú Quốc. Đây là những khu vực đã có sự phát triển tổng hợp các ngành, nghề biển, như: hậu cần nghề cá, công nghiệp gắn với cảng biển và vận tải biển, du lịch biển, nghiên cứu khoa học về biển...; cũng là những cơ sở hậu cần, kỹ thuật quan trọng, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu bảo đảm QP-AN khi có tình huống phức tạp xảy ra. Các ngành, các địa phương và lực lượng vũ trang (LLVT) còn nỗ lực thực hiện nhiệm vụ xây dựng các huyện đảo ngày càng vững mạnh về kinh tế và QP-AN. Các đảo xa, thuộc huyện đảo Trường Sa đã được tập trung đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ chức lại lực lượng bảo vệ, bảo đảm thế đứng chân ổn định, nâng cao khả năng phòng thủ bảo vệ đảo ở vùng biển xa bờ. Hầu hết các đảo quan trọng ở gần bờ đã được cải thiện cơ bản về đường giao thông, nhà ở cho nhân dân và các công trình thiết yếu khác. Một số đảo đã có tàu chở khách từ đất liền ra đảo, xây dựng các cảng cá, khu dịch vụ hậu cần nghề cá, phát triển đội tàu đánh cá xa bờ. Các quân khu, địa phương có đảo đã tiến hành điều chỉnh, bố trí lại LLVT phù hợp với nhu cầu phòng thủ bảo vệ đảo trong tình hình hiện nay. Các lực lượng bảo đảm QP-AN trên biển, nhất là Hải quân, Cảnh sát biển, Bộ đội Biên phòng từng bước được đầu tư xây dựng theo hướng gọn, mạnh, trang bị hiện đại đã thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý và bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo của Tổ quốc. Nhờ thực hiện đồng bộ các biện pháp, kinh tế biển nước ta trong mấy năm vừa qua liên tục đạt tốc độ tăng trưởng trên 10%. Điều đáng nói là trong các ngành kinh tế biển, hoạt động kinh tế diễn ra trên biển chiếm tới 98%; trong đó, khai thác dầu khí chiếm 64%, hải sản 14%, vận tải biển và dịch vụ cảng biển 11%, du lịch biển trên 9%. Kinh tế biển còn đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu của đất nước, thu
QPTD -Thứ Tư, 23/02/2011, 15:29 (GMT+7) Công tác tư tưởng, lý luận (TT-LL) trong cuộc đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động lãnh đạo của Đảng. Ngày nay, công tác này cần quán triệt sâu sắc hơn nữa tư tưởng Hồ Chí Minh để làm tốt vai trò “Bó đuốc soi đường”. Trong hơn 20 năm đổi mới đất nước, đặc biệt là từ khi có Nghị quyết Trung ương 5 (Khóa X), công tác TT-LL đã bám sát yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng, thường xuyên được Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị và Ban Bí thư chỉ đạo, nên ngày càng được coi trọng và tăng cường. Công tác TT-LL đã góp phần quan trọng vào nhiệm vụ xây dựng Đảng; đặc biệt, đã đấu tranh có hiệu quả chống quan điểm sai trái, chủ động bảo vệ vững chắc “trận địa” tư tưởng của Đảng; thống nhất tư tưởng trong Đảng, sự đồng thuận trong xã hội về chính trị, tư tưởng. Từ kết quả trên, công tác TT-LL đã thật sự góp phần củng cố và phát triển sức mạnh tinh thần - sức mạnh nội sinh về chính trị, tư tưởng - của Đảng và nhân dân ta trong những năm qua, trước bối cảnh tình hình thế giới, khu vực và trong nước có nhiều diễn biến phức tạp với thời cơ và thách thức đan xen. Tuy nhiên, công tác TT-LL còn một số yếu kém, khuyết điểm, chưa đáp ứng kịp những đòi hỏi của đời sống đang vận động nhanh chóng, phong phú, phức tạp; trong đó có đòi hỏi của cuộc đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí - đang là vấn nạn trong xã hội. Để cuộc đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí có hiệu quả hơn, đáp ứng được lòng mong mỏi của người dân, công tác TT-LL phải quán triệt sâu sắc hơn nữa tư tưởng Hồ Chí Minh về cuộc đấu tranh này; từ đó, đề ra các biện pháp phòng, chống đồng bộ, quyết liệt và hiệu quả. Là một nhà chiến lược thiên tài và nhà hoạt động thực tiễn sâu sát, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng đến việc chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong điều kiện Đảng cầm quyền. Đúng 15 ngày sau lễ Tuyên ngôn độc lập, trong “Thư gửi các đồng chí tỉnh nhà” (Nghệ An), Hồ Chí Minh đã chỉ ra việc một số cán bộ ở địa phương mắc phải những khuyết điểm như: hẹp hòi, bao biện, lạm dụng hình phạt, hủ hóa, lên mặt làm quan cách mạng, độc đoán, chuyên quyền, lấy của chung làm của riêng, “Thậm chí dùng pháp công để báo thù tư” 1 . Từ đó trở đi, việc chống quan liêu luôn được Người thể hiện một cách đậm nét cả trong tư duy lẫn hoạt động thực tiễn. Cho đến tận những ngày tháng cuối của đời mình, Người vẫn băn khoăn, trăn trở với bệnh quan liêu, tham nhũng, lãng phí. Nhân kỷ niệm ngày Đảng ta tròn 39 tuổi (3-2-1969), Hồ Chí Minh viết bài: “ Nâng cao đạo đức cách mạng quét sạch chủ nghĩa cá nhân” . Trong bài viết này, Người phê phán gay gắt thói “ tham danh trục lợi, thích địa vị quyền hành” 2 , “xa rời quần chúng, xa rời thực tế, mắc bệnh quan liêu mệnh lệnh” 3 . Trong các bài viết, bài nói của mình, Người gọi quan liêu, lãng phí là loại bệnh mà cán bộ, đảng viên dễ mắc phải. Mắc loại bệnh này, chủ yếu là “những người và những cơ quan lãnh đạo”, nhất là khi Đảng Cộng sản nắm quyền lãnh đạo nhà nước và xã hội. Theo Người: “ Quan liêu là cán bộ phụ trách xa rời thực tế, không điều tra, nghiên cứu đến nơi đến chốn những công việc cần phải làm, việc gì cũng nắm không vững, chỉ đạo một cách đại khái, chung chung” 4 . Người cho rằng, bệnh quan liêu để lại những hậu quả nặng nề trên nhiều lĩnh vực. Trước hết, nó gây khó khăn cho sự lãnh đạo của Đảng. Ngay từ năm 1952, Hồ Chí Minh đã viết: “Nói tóm lại: vì những người và những cơ quan lãnh đạo mắc bệnh quan liêu thành thử có mắt mà không thấy suốt, có tai mà không nghe thấu, có chế độ mà không giữ đúng, có kỷ luật mà không nắm vững. Kết quả là những người xấu, những cán bộ kém tha hồ tham ô, lãng phí” 5 . Đây thực sự là nguy cơ đối với một Đảng cầm quyền. Người còn thấy rõ mối quan hệ nguy hại giữa quan liêu với lãng phí, tham ô. Theo Hồ Chí Minh, sở dĩ có tham ô, lãng phí là vì có những người và những cơ quan lãnh đạo mắc bệnh quan liêu. Do đó, “những người xấu, những cán bộ kém tha hồ lãng phí”. Trong bài: “Thực hành tiết kiệm, chống tha