Chủ Nhật, 24/11/2024, 02:39 (GMT+7)
Khai mạc Diễn đàn Hương Sơn Bắc Kinh lần thứ 11
QPTD -Thứ Sáu, 13/09/2024, 12:54 (GMT+7) Sáng 13/9, Diễn đàn Hương Sơn Bắc Kinh lần thứ 11 đã khai mạc tại thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Bộ Quốc phòng Việt Nam tham dự Diễn đàn và có bài phát biểu quan trọng tại phiên toàn thể 1 với chủ đề “Hợp tác an ninh và sự phồn vinh, ổn định của khu vực châu Á-Thái Bình Dương”.
Chiến lược công nghiệp quốc phòng của Liên minh châu Âu và tác động đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương
QPTD -Thứ Năm, 22/08/2024, 08:44 (GMT+7) Ngày 05/3/2024, lần đầu tiên Liên minh châu Âu công bố chiến lược công nghiệp quốc phòng với những mục tiêu đầy tham vọng, nhằm tăng tính tự chủ chiến lược của mình. Động thái này không chỉ ảnh hưởng đến riêng châu Âu mà còn tác động đến nhiều khu vực khác, nhất là khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Cách tiếp cận mới của EU đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương
QPTD -Thứ Hai, 09/05/2022, 10:09 (GMT+7) Không để “lỡ nhịp” trong cuộc đua tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Liên minh châu Âu (EU) đã đưa ra nhiều cách tiếp cận, gần đây nhất là chiến lược “Cửa ngõ toàn cầu”, nhằm gia tăng ảnh hưởng, nâng cao vị thế, uy tín đối với khu vực này. Vậy nội dung Chiến lược này là gì, bước đi ra sao đang là vấn đề được dư luận quốc tế hết sức quan tâm.
Mỹ điều chỉnh chiến lược quốc phòng, an ninh tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương
QPTD -Thứ Năm, 18/11/2021, 08:44 (GMT+7) Việc thay đổi chính sách của một số cường quốc và vấn đề an ninh phi truyền thống tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương thời gian qua đã tác động không nhỏ đến an ninh và lợi ích cốt lõi của nhiều quốc gia, trong đó có Mỹ.
Quán triệt tư tưởng “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng
QPTD -Thứ Sáu, 22/01/2021, 07:07 (GMT+7) Hiện nay, hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn; toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng nhưng đang phải đối mặt trước nhiều trở ngại, khó khăn. Cục diện thế giới tiếp tục biến đổi theo xu hướng đa cực, đa trung tâm. Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, trong đó Đông Nam Á trở thành khu vực cạnh tranh gay gắt giữa các cường quốc, tiềm ẩn nhiều bất ổn.
Rcep và những tác động đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương
QPTD -Thứ Năm, 14/01/2021, 15:05 (GMT+7) RCEP - Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực giữa ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand được ký ngày 15/11/2020, tại Hội nghị cấp cao lần thứ 37 của ASEAN. Đây là sự kiện có tác động lớn tới cục diện kinh tế - chính trị trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Xu hướng phát triển máy bay tuần thám biển của một số quốc gia khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
QPTD -Thứ Hai, 23/11/2020, 07:55 (GMT+7) Những năm gần đây, cùng với cải tiến, nâng cấp máy bay tuần thám biển hiện có, một số quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương còn đầu tư nghiên cứu, mua sắm, phát triển loại máy bay này, nhằm nâng cao khả năng tuần thám biển của mình.
Bế mạc Đối thoại Shangri-La 2018
QPTD -Thứ Hai, 04/06/2018, 07:46 (GMT+7) Phát biểu tại phiên toàn thể cuối cùng của đối thoại, Bộ trưởng Quốc phòng Singpore Ng Eng Hen nhấn mạnh, mặc dù trật tự quốc tế trong cả lĩnh vực an ninh và thương mại được xây dựng từ sau Chiến tranh Thế giới thứ 2 đến nay vẫn chưa bị phá vỡ, song diễn biến khu vực cùng sự thay đổi cán cân quyền lực của các nước lớn đang khiến cho trật tự khu vực châu Á-Thái Bình Dương thay đổi...
Khai mạc Đối thoại Shangri-La lần thứ 17
QPTD -Thứ Bảy, 02/06/2018, 21:43 (GMT+7) Đối thoại Shangri-La lần thứ 17 - diễn đàn an ninh quan trọng bậc nhất của khu vực châu Á-Thái Bình Dương chính thức khai mạc tối 01-6, tại Singapore với sự tham gia của hơn 570 đại biểu đến từ 40 quốc gia và vùng lãnh thổ, với số đại biểu cấp Bộ trưởng Quốc phòng lớn nhất từ trước tới nay...
Xử lý đúng đắn mối quan hệ với các nước lớn - yếu tố quan trọng để giữ vững độc lập, tự chủ và chủ quyền quốc gia trong quá trình tích cực, chủ động hội nhập quốc tế
QPTD -Thứ Hai, 11/12/2017, 07:56 (GMT+7) Việt Nam là quốc gia có vị trí địa - chiến lược quan trọng và có tiềm năng phát triển trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương nên luôn là tâm điểm chú ý của các nước lớn về nhiều phương diện, trong đó có quốc phòng, an ninh với cả khía cạnh tích cực và tiêu cực...