Liên minh Mỹ - Nhật - Hàn và tham vọng thay đổi cán cân lực lượng trong khu vực

Liên minh Mỹ - Nhật - Hàn và tham vọng thay đổi cán cân lực lượng trong khu vực

QPTD -Thứ Hai, 15/04/2024, 07:54 (GMT+7)
Trong bối cảnh an ninh, chính trị thế giới, khu vực diễn biến phức tạp, khó lường, cạnh tranh chiến lược diễn ra gay gắt, việc các nước lớn tăng cường lôi kéo, tập hợp lực lượng để gia tăng sức mạnh đã, đang là xu thế chung, khá phổ biến; trong đó, liên minh Mỹ - Nhật - Hàn và giữa liên minh này với đối tác khác là một trong những ví dụ điển hình

Đôi nét về Chiến lược An ninh mạng của Mỹ

Đôi nét về Chiến lược An ninh mạng của Mỹ

QPTD -Thứ Hai, 25/03/2024, 08:49 (GMT+7)
Tháng 3 năm 2023, chính quyền của Tổng thống Joe Biden công bố Chiến lược An ninh mạng quốc gia, nhằm tiếp tục thúc đẩy những ưu tiên của nước Mỹ được khởi xướng trong Sáng kiến An ninh mạng quốc gia toàn diện năm 2018; đồng thời, phát triển thêm một số nội dung để giảm thiểu rủi ro an ninh mạng, bảo vệ lợi ích quốc gia, với các trọng tâm đáng chú ý.

Hướng về Điện Biên bằng nhiều việc thiết thực

Hướng về Điện Biên bằng nhiều việc thiết thực

QPTD -Thứ Năm, 21/03/2024, 13:41 (GMT+7)
Những ngày này, lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội và đồng bào, chiến sĩ cả nước dành nhiều sự quan tâm, chăm lo, hướng về TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, nơi sẽ diễn ra các hoạt động chính trong dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/51954 – 7/5/2024).

Cách tiếp cận mới của Mỹ trong thực thi chính sách đối với khu vực Đông Nam Á

Cách tiếp cận mới của Mỹ trong thực thi chính sách đối với khu vực Đông Nam Á

QPTD -Thứ Hai, 19/06/2023, 07:38 (GMT+7)
Từ khi thiết lập quan hệ tới nay, mức độ gắn kết và chia sẻ lợi ích giữa Mỹ với các quốc gia Đông Nam Á ngày càng toàn diện và có tác động không nhỏ đến hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực cũng như trên thế giới. Vậy cách tiếp cận mới của Mỹ đối với khu vực này như thế nào, mối quan hệ giữa hai bên thời gian tới ra sao đang là vấn đề được dư luận quốc tế quan tâm.

Đôi nét về chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Hàn Quốc và "vị thế" của Seoul trong khu vực

Đôi nét về chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Hàn Quốc và “vị thế” của Seoul trong khu vực

QPTD -Thứ Hai, 24/04/2023, 07:31 (GMT+7)
Ngày 28/12/2022, Hàn Quốc công bố báo cáo chi tiết về chiến lược mới của nước này tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Đây được xem là chiến lược khu vực toàn diện đầu tiên của Hàn Quốc nhằm định hình chính sách đối ngoại trong tương lai và cũng là động thái quan trọng giúp nâng tầm vị thế quốc gia.

Châu Âu trên bàn cờ địa chính trị của Mỹ

Châu Âu trên bàn cờ địa chính trị của Mỹ

QPTD -Thứ Năm, 13/04/2023, 20:11 (GMT+7)
Trong nhiều năm qua, Mỹ và Liên minh châu Âu được xem là có mối quan hệ gắn kết cả về chính trị, kinh tế, quân sự, quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên, mối quan hệ tưởng chừng “khăng khít” này vẫn tồn tại những toan tính riêng, thậm chí còn xảy ra xung đột lợi ích trên một số lĩnh vực. Vậy thực chất mối quan hệ này hiện nay như thế nào và những toan tính của mỗi bên ra sao luôn được dư luận quốc tế quan tâm.

Bắc Cực - nơi cạnh tranh giữa các cường quốc

Bắc Cực - nơi cạnh tranh giữa các cường quốc

QPTD -Thứ Năm, 22/09/2022, 09:20 (GMT+7)
Với tiềm năng dồi dào, Bắc Cực đã và đang trở thành mối quan tâm đặc biệt của nhiều quốc gia, khiến khu vực này ngày càng có xu hướng được “quốc tế hóa”. Tất nhiên, điều đó cũng sẽ thúc đẩy cạnh tranh chiến lược tại đây, tiềm ẩn những nguy cơ về an ninh mà việc giải quyết nó có thể sẽ vượt qua những khuôn khổ ngoại giao.

ASEAN trong cục diện cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ở khu vực Đông Nam Á

ASEAN trong cục diện cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ở khu vực Đông Nam Á

QPTD -Thứ Hai, 12/09/2022, 12:35 (GMT+7)
Là một trong những khu vực phát triển năng động bậc nhất thế giới, Đông Nam Á đã, đang là nơi diễn ra cạnh tranh chiến lược gay gắt giữa các nước lớn. Điều này sẽ tác động đa chiều tới môi trường an ninh và sự phát triển của các quốc gia trong khu vực.

Cách tiếp cận mới của EU đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Cách tiếp cận mới của EU đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương

QPTD -Thứ Hai, 09/05/2022, 10:09 (GMT+7)
Không để “lỡ nhịp” trong cuộc đua tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Liên minh châu Âu (EU) đã đưa ra nhiều cách tiếp cận, gần đây nhất là chiến lược “Cửa ngõ toàn cầu”, nhằm gia tăng ảnh hưởng, nâng cao vị thế, uy tín đối với khu vực này. Vậy nội dung Chiến lược này là gì, bước đi ra sao đang là vấn đề được dư luận quốc tế hết sức quan tâm.

Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương trong chiến lược của các nước lớn

Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương trong chiến lược của các nước lớn

QPTD -Thứ Hai, 28/03/2022, 08:02 (GMT+7)
Là khu vực có vai trò quan trọng trong việc định hình trật tự thế giới thế kỷ XXI, Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đã, đang là điểm đến và triển khai chiến lược của nhiều nước, nhất là đối với các nước lớn.

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.