​​​​​​​Tuyên bố của Việt Nam về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải trong Vịnh Bắc Bộ

​​​​​​​Tuyên bố của Việt Nam về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải trong Vịnh Bắc Bộ

QPTD -Thứ Hai, 24/03/2025, 08:23 (GMT+7)
Chính phủ Việt Nam đã ra Tuyên bố về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam trong Vịnh Bắc Bộ. Việc xác định đường cơ sở trong Vịnh Bắc Bộ nhằm thực hiện quyền và nghĩa vụ của Việt Nam theo các quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) và phù hợp với Luật Biển Việt Nam năm 2012.

Khái lược về các khu vực biển và hải đảo của Việt Nam

Khái lược về các khu vực biển và hải đảo của Việt Nam

QPTD -Thứ Hai, 24/08/2015, 08:46 (GMT+7)
Việt Nam là một quốc gia nằm ven bờ Tây của Biển Đông; có hơn 3.260 km bờ biển, trên 3.000 hòn đảo lớn, nhỏ và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, vùng biển nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý tính từ đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải,...

Quy định của Luật Biển Việt Nam về thềm lục địa

Quy định của Luật Biển Việt Nam về thềm lục địa

QPTD -Thứ Ba, 19/08/2014, 10:23 (GMT+7)
Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (gọi tắt là Công ước về Luật Biển năm 1982), Điều 76 xác định: “Thềm lục địa của một quốc gia ven biển bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải của quốc gia đó, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền của quốc gia đó cho đến mép ngoài của rìa lục địa, hoặc đến cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, khi mép ngoài của rìa lục địa của quốc gia đó ở khoảng cách gần hơn”,...

Đường cơ sở theo Luật Biển Việt Nam

Đường cơ sở theo Luật Biển Việt Nam

QPTD -Chủ Nhật, 27/01/2013, 10:21 (GMT+7)
Chương II, Điều 8, Luật Biển Việt Nam nêu rõ: “Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam là đường cơ sở thẳng đã được Chính phủ công bố. Chính phủ xác định và công bố đường cơ sở ở những khu vực chưa có đường cơ sở khi được Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn”.

Luật Biển Việt Nam - bước hoàn thiện khuôn khổ pháp lý của Việt Nam về biển

Luật Biển Việt Nam - bước hoàn thiện khuôn khổ pháp lý của Việt Nam về biển

QPTD -Thứ Hai, 17/09/2012, 08:24 (GMT+7)
Việc Quốc hội khoá XIII thông qua Luật Biển Việt Nam là sự kiện nổi bật trong đời sống chính trị - xã hội của nước ta trong năm 2012. Các tầng lớp nhân dân trong nước và kiều bào ta ở nước ngoài hoan nghênh và đánh giá cao ý nghĩa của việc thông qua Luật Biển Việt Nam - Luật gốc về các vấn đề biển, đảo của nước ta.

Luật Biển Việt Nam

Luật Biển Việt Nam

QPTD -Thứ Tư, 25/07/2012, 03:19 (GMT+7)
Luật này quy định về đường cơ sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, các đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam; hoạt động trong vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển; quản lý và bảo vệ biển, đảo.

Giới thiệu về Luật Biển Việt Nam

Giới thiệu về Luật Biển Việt Nam

QPTD -Thứ Ba, 17/07/2012, 02:06 (GMT+7)
Việt Nam là một quốc gia ven biển, có bờ biển dài hơn 3.200 km, kinh tế biển và các ngành liên quan đến biển đóng góp lớn vào nền kinh tế đất nước. Năm 1994, nước ta đã phê chuẩn và chính thức trở thành thành viên của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

Quy chế pháp lý của vùng nước lịch sử trong luật pháp quốc tế và Việt Nam

Quy chế pháp lý của vùng nước lịch sử trong luật pháp quốc tế và Việt Nam

QPTD -Thứ Hai, 25/06/2012, 14:36 (GMT+7)
Khái niệm và quy chế pháp lý của vùng nước lịch sử không được đề cập trong Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (gọi tắt là Công ước Luật Biển 1982); mà được xác định thông qua thông lệ và tập quán quốc tế. Theo đó, vùng nước lịch sử là vùng nước có các yếu tố sau:

Quy định pháp lý của biên giới quốc gia trên biển theo luật quốc tế và Việt Nam

Quy định pháp lý của biên giới quốc gia trên biển theo luật quốc tế và Việt Nam

QPTD -Thứ Hai, 23/04/2012, 02:22 (GMT+7)
Theo Điều 2 của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (gọi tắt là Luật Biển năm 1982): &;Chủ quyền của quốc gia ven biển được mở rộng ra ngoài lãnh thổ và các vùng nội thủy tới một vùng biển tiếp giáp với chúng, dưới tên gọi là lãnh hải và có bề rộng không vượt quá 12 hải lý&;.

Mùa Xuân đại thắng và khát vọng vươn mình
Nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng bản hùng ca của Đại thắng mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vẫn vang mãi trong lòng dân tộc và mỗi người dân Việt Nam. Dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng, bản hùng ca ấy lại tiếp tục vang lên trên mặt trận lao động, sản xuất, chống đói nghèo, lạc hậu; bảo vệ vững chắc biên cương và chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc;...