Thứ Sáu, 22/11/2024, 22:29 (GMT+7)
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Việt Nam sẽ tiến vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
QPTD -Thứ Sáu, 30/08/2024, 08:19 (GMT+7) Từ một đất nước bị bao vây cô lập, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 193 quốc gia trên thế giới, có quan hệ Đối tác chiến lược và Đối tác toàn diện với 30 nước, trong đó có tất cả các thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, các nước lớn và là thành viên tích cực của trên 70 tổ chức khu vực và quốc tế.
Cục diện cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
QPTD -Thứ Năm, 15/08/2024, 08:58 (GMT+7) Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương được coi là khu vực có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cấu trúc địa chính trị toàn cầu trong thế kỷ XXI. Vì thế, tại đây luôn diễn ra sự cạnh tranh chiến lược gay gắt giữa các nước lớn, tác động không nhỏ đến an ninh khu vực và toàn cầu, gây quan ngại sâu sắc trong cộng đồng quốc tế.
Liên minh Mỹ - Nhật - Hàn và tham vọng thay đổi cán cân lực lượng trong khu vực
QPTD -Thứ Hai, 15/04/2024, 07:54 (GMT+7) Trong bối cảnh an ninh, chính trị thế giới, khu vực diễn biến phức tạp, khó lường, cạnh tranh chiến lược diễn ra gay gắt, việc các nước lớn tăng cường lôi kéo, tập hợp lực lượng để gia tăng sức mạnh đã, đang là xu thế chung, khá phổ biến; trong đó, liên minh Mỹ - Nhật - Hàn và giữa liên minh này với đối tác khác là một trong những ví dụ điển hình
Phương châm chỉ đạo “ba không” để bảo vệ Tổ quốc theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XIII)
QPTD -Thứ Hai, 18/03/2024, 11:03 (GMT+7) Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XIII) của Đảng xác định phương châm chỉ đạo thực hiện Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới nhấn mạnh: không để rơi vào thế cô lập, bị động, lệ thuộc, đối đầu; không để nước ngoài lợi dụng, thỏa hiệp với nhau hoặc với các thế lực thù địch, phản động làm phương hại đến lợi ích quốc gia - dân tộc; không để nước ta trở thành chiến trường, địa bàn xung đột lợi ích chiến lược của các nước lớn.
Tác động đa chiều từ cuộc xung đột Hamas - Israel tới an ninh khu vực và quốc tế
QPTD -Thứ Hai, 19/02/2024, 08:32 (GMT+7) Xung đột giữa lực lượng Hồi giáo Hamas với Israel bùng phát tại Dải Gaza gây nhiều hệ lụy to lớn, vượt ra ngoài khu vực chiến sự, ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh khu vực và thế giới. Điều đó cũng làm cục diện cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn thêm phức tạp và khó đoán định.
10 sự kiện quốc phòng, quân sự nổi bật trên thế giới năm 2023
QPTD -Thứ Năm, 04/01/2024, 08:20 (GMT+7) Năm 2023, tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp. Trong khi xung đột Nga - Ukraine diễn ra ngày càng khốc liệt, đã xuất hiện thêm các “điểm nóng” mới từ các cuộc đảo chính quân sự, xung đột, chiến tranh cục bộ đến cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn diễn ra gay gắt, khiến cho bức tranh an ninh toàn cầu điểm thêm nhiều gam mầu “tối’. Để minh họa cho “bức tranh” đó, Tạp chí Quốc phòng toàn dân tổng hợp và giới thiệu 10 sự kiện quốc phòng, quân sự thế giới nổi bật năm 2023.
Nhìn lại cục diện chính trị, quân sự thế giới năm 2023
QPTD -Thứ Hai, 25/12/2023, 05:30 (GMT+7) Bức tranh chính trị, quân sự thế giới năm 2023 vẫn đan xen hai gam màu sáng, tối; trong đó, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn vẫn diễn ra quyết liệt, xung đột ở các khu vực tiếp tục gia tăng cả về cường độ, phạm vi và tính chất, v.v. Song, cũng có nhiều tín hiệu cho thấy Mỹ và Trung Quốc đều thể hiện nỗ lực kiểm soát bất đồng.
Đôi nét về cạnh tranh ảnh hưởng của các nước lớn tại khu vực châu Phi
QPTD -Thứ Ba, 28/02/2023, 07:57 (GMT+7) Với tiềm năng, lợi thế trên nhiều lĩnh vực, kinh tế trên đà phát triển mạnh,... châu Phi được coi là khu vực quan trọng trong cán cân quyền lực toàn cầu. Do đó, đây là nơi diễn ra sự cạnh tranh ảnh hưởng quyết liệt giữa các cường quốc trong thế kỷ XXI. Điều đó được thể hiện rõ trong sự điều chỉnh chiến lược của các nước lớn những năm gần đây khi hướng mục tiêu tới khu vực có vị trí địa chính trị, địa chiến lược quan trọng này
10 sự kiện quốc phòng, quân sự thế giới nổi bật năm 2022
QPTD -Thứ Năm, 05/01/2023, 07:30 (GMT+7) Năm 2022, thế giới tiếp tục chứng kiến bức tranh toàn cảnh đầy biến động với cả hai màu tối, sáng đan xen. Trong đó, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, xung đột cục bộ, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, chạy đua vũ trang,... diễn ra gay gắt ở nhiều nơi trong bối cảnh đại dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát, nhưng dư chấn của nó vẫn chi phối và tác động đến nhiều quốc gia. Tạp chí Quốc phòng toàn dân tổng hợp, giới thiệu “10 sự kiện quốc phòng, quân sự thế giới nổi bật năm 2022”.
Những chuyển dịch chính trị - quân sự trên thế giới năm 2022
QPTD -Thứ Hai, 12/12/2022, 20:33 (GMT+7) Năm 2022, thế giới tiếp tục chứng kiến sự biến chuyển ở từng khu vực và toàn cầu theo hướng đa cực, đa trung tâm, diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo. Đặc biệt, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang,... tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi, dưới nhiều hình thức, phức tạp và quyết liệt hơn. Điều đó đã, đang tác động mạnh mẽ, tạo sự chuyển dịch chính trị - quân sự lớn trên thế giới, được dư luận hết sức quan tâm.