Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút – nét đặc sắc của nghệ thuật tác chiến trên địa bàn sông nước

Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút – nét đặc sắc của nghệ thuật tác chiến trên địa bàn sông nước

QPTD -Chủ Nhật, 26/01/2025, 16:14 (GMT+7)
Cách đây 240 năm, trong cuộc chiến tranh chống quân Xiêm xâm lược, nghĩa quân Tây Sơn đã cùng nhân dân tiêu diệt và bắt sống trên 04 vạn tên địch, chỉ còn vài nghìn tàn binh chạy được về nước. Thắng lợi lẫy lừng đó đập tan mưu đồ xâm lược nước ta của chúng, là mốc son trong lịch sử chống ngoại xâm hào hùng của dân tộc ta, để lại những bài học kinh nghiệm quý về nghệ thuật tác chiến trên địa bàn sông nước.

Nét đặc sắc của nghệ thuật vận dụng cách đánh trong Chiến dịch tiến công Tây Sơn Tịnh năm 1966

Nét đặc sắc của nghệ thuật vận dụng cách đánh trong Chiến dịch tiến công Tây Sơn Tịnh năm 1966

QPTD -Thứ Năm, 21/11/2024, 07:17 (GMT+7)
Trong Chiến dịch tiến công Tây Sơn Tịnh năm 1966, tuy ta sử dụng lực lượng ở quy mô nhỏ, địa bàn sát các căn cứ lớn của địch, nhưng với nghệ thuật vận dụng cách đánh linh hoạt, sáng tạo, nên đạt hiệu suất chiến đấu cao. Thắng lợi của Chiến dịch mở ra khả năng chủ lực ta có thể đánh thiệt hại nặng và đánh tiêu diệt từng tiểu đoàn quân Mỹ, củng cố vững chắc quyết tâm dám đánh và đánh thắng đế quốc Mỹ trong giai đoạn cách mạng mới.

Tạo bất ngờ - nét nghệ thuật quân sự đặc sắc trong chiến thắng Xuân Kỷ Dậu 1789

Tạo bất ngờ - nét nghệ thuật quân sự đặc sắc trong chiến thắng Xuân Kỷ Dậu 1789

QPTD -Thứ Hai, 28/01/2019, 20:53 (GMT+7)
Bất ngờ luôn là yếu tố quan trọng của nghệ thuật quân sự. Trong chiến thắng mùa Xuân Kỷ Dậu (năm 1789), Quân đội Tây Sơn đã tạo lập và phát huy yếu tố bất ngờ một cách tài tình, sáng tạo. Do vậy, mặc dù lực lượng ít hơn, nhưng chỉ trong một thời gian ngắn, quân Tây Sơn đã đánh tan Đội quân Mãn Thanh xâm lược

Củng cố chủ quyền ở Hoàng Sa, Trường Sa (giai đoạn 1802 - 1884) thời nhà Nguyễn

Củng cố chủ quyền ở Hoàng Sa, Trường Sa (giai đoạn 1802 - 1884) thời nhà Nguyễn

QPTD -Thứ Hai, 26/01/2015, 13:52 (GMT+7)
Kế thừa hoạt động khai thác, bảo vệ các vùng biển, đảo của đất nước từ thời chúa Nguyễn và Vương triều Tây Sơn, năm 1803 (tức chỉ một năm sau khi nhà Nguyễn ra đời), vua Gia Long đã ra chỉ dụ lập lại Đội Hoàng Sa để tăng cường các hoạt động ở Hoàng Sa và Trường Sa,...

Nghệ thuật kết hợp tác chiến thủy, bộ trong trận Rạch Gầm - Xoài Mút (năm 1785)

Nghệ thuật kết hợp tác chiến thủy, bộ trong trận Rạch Gầm - Xoài Mút (năm 1785)

QPTD -Thứ Ba, 20/01/2015, 09:52 (GMT+7)
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, những trận thủy chiến chống giặc ngoại xâm của quân và dân ta phần nhiều giành được thắng lợi bằng nghệ thuật kết hợp tác chiến thủy, bộ đặc sắc. Trận thủy chiến Rạch Gầm - Xoài Mút (năm 1785) đánh tan 05 vạn quân xâm lược Xiêm của quân Tây Sơn là một trong những đỉnh cao của nghệ thuật ấy,...

Hoàng Sa, Trường Sa thời Tây Sơn (1786 - 1802)

Hoàng Sa, Trường Sa thời Tây Sơn (1786 - 1802)

QPTD -Thứ Ba, 16/12/2014, 20:15 (GMT+7)
Sau khi đánh đổ chúa Trịnh (ở Đàng Ngoài), chúa Nguyễn (ở Đàng Trong), Nhà Tây Sơn ra sức củng cố chính quyền và cương vực của đất nước. Trước hết, vương triều Tây Sơn chủ trương xây dựng lực lượng thủy quân mạnh, gồm các chiến thuyền cỡ lớn, trên mỗi thuyền có 600 - 700 thủy thủ, cùng 50 - 60 khẩu thần công, nhằm tạo quả đấm mạnh bằng thủy quân, sẵn sàng tiến xuống dẹp yên ở phía Nam và bảo vệ vùng biển; trong đó, có khu vực quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của đất nước,...

Đấu tranh cùng tồn tại hòa bình – kế sách giữ nước lâu dài của các triều đại phong kiến Việt Nam

Đấu tranh cùng tồn tại hòa bình – kế sách giữ nước lâu dài của các triều đại phong kiến Việt Nam

QPTD -Thứ Hai, 12/11/2012, 14:44 (GMT+7)
Với ý chí tự lực tự cường của dân tộc, các triều đại PKVN đã thực hiện rất nhiều biện pháp, hình thức đấu tranh phong phú, đa dạng để tồn tại và phát triển, xây dựng quốc gia độc lập, thống nhất, không bị đồng hóa; trong đó, “ đấu tranh cùng tồn tại hòa bình ” là một trong các kế sách giữ nước được áp dụng có hiệu quả qua nhiều triều đại và trở thành một phương thức để giữ nước, dựng nước của dân tộc.

Như thế đâu phải là cách thể hiện lòng yêu nước chân chính

Như thế đâu phải là cách thể hiện lòng yêu nước chân chính

QPTD -Thứ Năm, 06/09/2012, 01:41 (GMT+7)
Lòng yêu nước Việt Nam có sức mạnh to lớn, bảo đảm cho dân tộc ta trường tồn và phát triển. Lòng yêu nước chân chính đó hàm chứa sự đoàn kết, thống nhất toàn dân tộc, luôn hướng tới một mục tiêu chung cao cả. Hiện nay, có những thế lực đang lợi dụng lòng yêu nước để kích động, chia rẽ sức mạnh đoàn kết của nhân dân ta. Những mưu toan đó nhất định sẽ thất bại.

Mùa Xuân đại thắng và khát vọng vươn mình
Nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng bản hùng ca của Đại thắng mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vẫn vang mãi trong lòng dân tộc và mỗi người dân Việt Nam. Dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng, bản hùng ca ấy lại tiếp tục vang lên trên mặt trận lao động, sản xuất, chống đói nghèo, lạc hậu; bảo vệ vững chắc biên cương và chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc;...