Nguyên tắc cơ bản trong phân định biển và lập trường của việt nam

Nguyên tắc cơ bản trong phân định biển và lập trường của việt nam

QPTD -Thứ Hai, 21/12/2020, 13:36 (GMT+7)
Phân định biển là một hoạt động mang tính quốc tế, nhằm hoạch định đường biên giới biển (nội thủy, lãnh hải), ranh giới biển (vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa) giữa hai hay nhiều quốc gia có bờ biển đối diện hay tiếp giáp nhau thông qua đàm phán trung gian hoặc các cơ chế tài phán quốc tế.

Luật Biển Việt Nam - bước hoàn thiện khuôn khổ pháp lý của Việt Nam về biển

Luật Biển Việt Nam - bước hoàn thiện khuôn khổ pháp lý của Việt Nam về biển

QPTD -Thứ Hai, 17/09/2012, 08:24 (GMT+7)
Việc Quốc hội khoá XIII thông qua Luật Biển Việt Nam là sự kiện nổi bật trong đời sống chính trị - xã hội của nước ta trong năm 2012. Các tầng lớp nhân dân trong nước và kiều bào ta ở nước ngoài hoan nghênh và đánh giá cao ý nghĩa của việc thông qua Luật Biển Việt Nam - Luật gốc về các vấn đề biển, đảo của nước ta.

Báo cáo của Chính phủ Việt Nam về ranh giới thềm lục địa vượt quá 200 hải lý

Báo cáo của Chính phủ Việt Nam về ranh giới thềm lục địa vượt quá 200 hải lý

QPTD -Thứ Năm, 02/06/2011, 02:06 (GMT+7)
Ngày 28-8-2009, tại phiên họp toàn thể lần thứ 24 của Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa của Liên hợp quốc, đại diện Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam đã trình bày Báo cáo quốc gia xác định ranh giới thềm lục địa vượt quá 200 hải lý tại khu vực phía Bắc Biển Đông; và phía Nam Biển Đông (báo cáo chung Việt Nam - Ma-lai-xi-a);

Quy chế pháp lý của lãnh hải trong luật pháp quốc tế và trong hệ thống văn bản pháp luật về biển của Việt Nam

Quy chế pháp lý của lãnh hải trong luật pháp quốc tế và trong hệ thống văn bản pháp luật về biển của Việt Nam

QPTD -Thứ Hai, 28/02/2011, 15:14 (GMT+7)
Trong hệ thống luật pháp quốc tế về biển, Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (gọi tắt là Công ước Luật Biển 1982) là văn bản pháp lý quốc tế duy nhất được nhiều quốc gia (hiện có 160 quốc gia và Cộng đồng châu Âu tham gia) chấp nhận và vận dụng trong việc tuyên bố các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của mình. Công ước Luật Biển 1982 là cơ sở pháp lý cho việc thương lượng, đàm phán phân định biển giữa các quốc gia có biển với nhau; hoặc, trong tranh tụng trước các tòa án quốc tế về biển.

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.