Thứ Sáu, 22/11/2024, 05:38 (GMT+7)
Đôi nét về Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương năm 2024
QPTD -Thứ Năm, 26/09/2024, 08:55 (GMT+7) Tuyên bố chung Washington của Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) năm 2024 đưa ra nhận định, cạnh tranh chiến lược, sự bất ổn ngày càng lan rộng và các biến động chính trị - quân sự đang định hình môi trường an ninh chung không chỉ ở châu Âu mà cả ở châu Á - Thái Bình Dương, châu Phi và Trung Đông sẽ có tác động trực tiếp đến an ninh của NATO.
Đôi nét về Kế hoạch phòng thủ toàn diện của NATO và những tác động đối với khu vực, thế giới
QPTD -Thứ Năm, 27/06/2024, 10:19 (GMT+7) Tháng 7/2023, tại Vilnius, Cộng hòa Litva, các nhà lãnh đạo Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương đã thông qua Kế hoạch phòng thủ toàn diện của Khối. Kế hoạch này được các chuyên gia đánh giá là rất đầy đủ, chi tiết và đầy tham vọng. Vậy, nội hàm của nó là gì và có tác động ra sao đối với khu vực, thế giới đang là vấn đề được dư luận quốc tế rất quan tâm.
Phần Lan gia nhập NATO và những tác động đối với khu vực, thế giới
QPTD -Thứ Năm, 09/05/2024, 17:35 (GMT+7) Ngày 04/4/2023, tại Brussels, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương tổ chức lễ thượng cờ của Phần Lan, đánh dấu việc quốc gia Bắc Âu này chính thức chấm dứt tình trạng trung lập để trở thành thành viên thứ 31 của Khối. Vậy, nguyên nhân nào khiến Phần Lan gia nhập liên minh này cũng như tác động của nó đối với an ninh khu vực và thế giới là vấn đề được dư luận quốc tế hết sức quan tâm.
Hành lang Suwalki - khu vực chiến lược trong cuộc đối đầu Nga - NATO
QPTD -Thứ Năm, 18/01/2024, 08:22 (GMT+7) Sau khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra, tình trạng đối đầu giữa Nga và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ngày càng gia tăng, kéo theo sự leo thang căng thẳng tại một số khu vực có vai trò quan trọng về mặt chiến lược quân sự, trong đó có Hành lang Suwalki.
NATO mở rộng và hệ lụy tới an ninh toàn cầu
QPTD -Thứ Sáu, 15/07/2022, 07:44 (GMT+7) Bất chấp sự phản đối gay gắt của Nga, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương vẫn không ngừng kết nạp thành viên mới, tiến sát biên giới nước Nga, làm cho quan hệ hai bên leo thang căng thẳng và có thể dẫn đến cuộc “chiến tranh Lạnh phiên bản 2.0”.
NATO tăng cường lực lượng ở châu Âu - hiểm họa khó lường
QPTD -Thứ Năm, 13/04/2017, 08:39 (GMT+7) Những năm gần đây, Tổ chức quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ráo riết tăng cường lực lượng quân sự ở châu Âu theo hai hướng: triển khai thêm lực lượng và gia tăng tần suất, quy mô các cuộc tập trận. Đáng chú ý là, những hoạt động này được diễn ra sát biên giới Nga, đã và đang tiềm ẩn những hệ lụy khó lường...
Vài nét tổng quan về thế giới năm 2009
QPTD -Thứ Ba, 16/08/2011, 00:00 (GMT+7)
Quan hệ giữa các nước lớn và an ninh toàn cầu hiện nay
QPTD -Chủ Nhật, 14/08/2011, 00:09 (GMT+7)
Cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay và đôi điều suy nghĩ về an ninh toàn cầu
QPTD -Thứ Sáu, 05/08/2011, 23:51 (GMT+7)
Khái niệm chiến lược mới của NATO và sự tác động đa chiều của nó
QPTD -Thứ Ba, 22/02/2011, 02:00 (GMT+7) Với 28 quốc gia thành viên, trong đó có 6 nước nằm trong nhóm các quốc gia phát triển hàng đầu thế giới (G-7), Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) là một liên minh quân sự lớn nhất toàn cầu. Điều này giải thích vì sao mọi hành động của NATO đều tác động sâu sắc đến phần còn lại của thế giới. Vì vậy, việc NATO đưa ra Khái niệm chiến lược mới trong tháng 11 năm 2010 chắc chắn sẽ tác động mạnh mẽ đến cả trong và ngoài NATO, và đó cũng là vấn đề đang được cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm.