Đôi nét về Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An

Đôi nét về Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An

QPTD -Thứ Năm, 14/11/2024, 10:44 (GMT+7)
Nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lào Chàm – Hội An có diện tích tự nhiên khoảng 33.475ha, được phân thành 03 khu vực: vùng lõi, vùng đệm và vùng chuyển tiếp. Đây là một trong số ít khu dự trữ sinh quyển có tính đa dạng sinh học cao, với những nét đặc trưng của hệ sinh thái tự nhiên vùng Nam Trung Bộ, có nhiều tiềm năng, lợi thế vượt trội để phát triển du lịch và kinh tế biển;...

Đôi nét về Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương năm 2024

Đôi nét về Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương năm 2024

QPTD -Thứ Năm, 26/09/2024, 08:55 (GMT+7)
Tuyên bố chung Washington của Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) năm 2024 đưa ra nhận định, cạnh tranh chiến lược, sự bất ổn ngày càng lan rộng và các biến động chính trị - quân sự đang định hình môi trường an ninh chung không chỉ ở châu Âu mà cả ở châu Á - Thái Bình Dương, châu Phi và Trung Đông sẽ có tác động trực tiếp đến an ninh của NATO.

Đôi nét về tiềm năng phát triển của cảng Cái Lân

Đôi nét về tiềm năng phát triển của cảng Cái Lân

QPTD -Thứ Tư, 28/08/2024, 08:15 (GMT+7)
Là cảng nước sâu thuộc cụm cảng Hòn Gai của tỉnh Quảng Ninh, cảng Cái Lân đã và đang được đầu tư cơ sở hạ tầng hiện đại, đồng bộ, giữ vai trò ngày càng quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế biển của tỉnh Quảng Ninh nói riêng, tam giác phát triển kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh nói chung.

Đôi nét về Kế hoạch phòng thủ toàn diện của NATO và những tác động đối với khu vực, thế giới

Đôi nét về Kế hoạch phòng thủ toàn diện của NATO và những tác động đối với khu vực, thế giới

QPTD -Thứ Năm, 27/06/2024, 10:19 (GMT+7)
Tháng 7/2023, tại Vilnius, Cộng hòa Litva, các nhà lãnh đạo Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương đã thông qua Kế hoạch phòng thủ toàn diện của Khối. Kế hoạch này được các chuyên gia đánh giá là rất đầy đủ, chi tiết và đầy tham vọng. Vậy, nội hàm của nó là gì và có tác động ra sao đối với khu vực, thế giới đang là vấn đề được dư luận quốc tế rất quan tâm.

TẠP CHÍ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN SỐ 6/2024

TẠP CHÍ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN SỐ 6/2024

QPTD -Thứ Sáu, 31/05/2024, 14:24 (GMT+7)
Tạp chí Quốc phòng toàn dân số 6/2024, trân trọng giới thiệu bài viết của các tác giả: Thượng tướng NGUYỄN TÂN CƯƠNG - Tiếp tục đột phá xây dựng Quân đội “tinh, gọn, mạnh”. Thượng tướng TRỊNH VĂN QUYẾT - Vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh thời kỳ mới. Trung tướng NGUYỄN TRỌNG BÌNH - Toàn quân tiếp tục xung kích trong phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn. PHAN QUỐC ANH - Tăng cường công tác quốc phòng ở Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam. Đại tá ĐỖ PHÚ THỌ - Phản bác luận điệu xuyên tạc về tự do báo chí ở Việt Nam. MINH ĐỨC - Đôi nét về Kế hoạch phòng thủ toàn diện của NATO và những tác động đối với khu vực, thế giới... cùng nhiều bài viết của các tác giả khác.

Đôi nét về Chiến lược An ninh mạng của Mỹ

Đôi nét về Chiến lược An ninh mạng của Mỹ

QPTD -Thứ Hai, 25/03/2024, 08:49 (GMT+7)
Tháng 3 năm 2023, chính quyền của Tổng thống Joe Biden công bố Chiến lược An ninh mạng quốc gia, nhằm tiếp tục thúc đẩy những ưu tiên của nước Mỹ được khởi xướng trong Sáng kiến An ninh mạng quốc gia toàn diện năm 2018; đồng thời, phát triển thêm một số nội dung để giảm thiểu rủi ro an ninh mạng, bảo vệ lợi ích quốc gia, với các trọng tâm đáng chú ý.

Đôi nét về chính sách an ninh, quốc phòng mới của New Zealand

Đôi nét về chính sách an ninh, quốc phòng mới của New Zealand

QPTD -Thứ Năm, 19/10/2023, 07:03 (GMT+7)
Trong bối cảnh thế giới, khu vực diễn biến phức tạp, khó lường, đầu tháng 8/2023, New Zealand công bố các văn bản quan trọng về chính sách an ninh, quốc phòng, với mục tiêu xác định lại năng lực quốc phòng, tái cấu trúc quân đội, nhằm đối phó với các thách thức. Vậy, những yếu tố tác động, nội dung cơ bản của chính sách này thế nào đang là vấn đề được dư luận quốc tế quan tâm.

Đôi nét về Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau

Đôi nét về Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau

QPTD -Thứ Năm, 27/07/2023, 10:16 (GMT+7)
Nơi đây cũng giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong chống biến đổi khí hậu và nước biển dâng; có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển du lịch và kinh tế biển; có vị trí quan trọng về quốc phòng, an ninh trong thế trận phòng thủ chung của tỉnh Cà Mau và Quân khu 9.

Đôi nét về chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Hàn Quốc và "vị thế" của Seoul trong khu vực

Đôi nét về chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Hàn Quốc và “vị thế” của Seoul trong khu vực

QPTD -Thứ Hai, 24/04/2023, 07:31 (GMT+7)
Ngày 28/12/2022, Hàn Quốc công bố báo cáo chi tiết về chiến lược mới của nước này tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Đây được xem là chiến lược khu vực toàn diện đầu tiên của Hàn Quốc nhằm định hình chính sách đối ngoại trong tương lai và cũng là động thái quan trọng giúp nâng tầm vị thế quốc gia.

Đôi nét về cạnh tranh ảnh hưởng của các nước lớn tại khu vực châu Phi

Đôi nét về cạnh tranh ảnh hưởng của các nước lớn tại khu vực châu Phi

QPTD -Thứ Ba, 28/02/2023, 07:57 (GMT+7)
Với tiềm năng, lợi thế trên nhiều lĩnh vực, kinh tế trên đà phát triển mạnh,... châu Phi được coi là khu vực quan trọng trong cán cân quyền lực toàn cầu. Do đó, đây là nơi diễn ra sự cạnh tranh ảnh hưởng quyết liệt giữa các cường quốc trong thế kỷ XXI. Điều đó được thể hiện rõ trong sự điều chỉnh chiến lược của các nước lớn những năm gần đây khi hướng mục tiêu tới khu vực có vị trí địa chính trị, địa chiến lược quan trọng này

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.