Tư duy mới của Đảng về tăng cường mối quan hệ giữa quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong Chiến lược bảo vệ Tổ quốc

Tư duy mới của Đảng về tăng cường mối quan hệ giữa quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong Chiến lược bảo vệ Tổ quốc

QPTD -Thứ Hai, 24/06/2024, 11:23 (GMT+7)
Trên cơ sở nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò quan trọng của quốc phòng, an ninh, đối ngoại và sự cần thiết phải gắn kết các lĩnh vực đó trong tổng thể hoạt động của đất nước, Đảng, Nhà nước ta luôn chú trọng lãnh đạo, chỉ đạo tăng cường mối quan hệ giữa các lĩnh vực này, tạo chỉnh thể thống nhất, góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

Quan hệ giữa quốc phòng và an ninh trong dự thảo các văn kiện trình Đại hội XII của Đảng

Quan hệ giữa quốc phòng và an ninh trong dự thảo các văn kiện trình Đại hội XII của Đảng

QPTD -Thứ Năm, 13/08/2015, 16:15 (GMT+7)
Quan hệ giữa quốc phòng và an ninh là yêu cầu khách quan trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì thế, nhận thức đúng đắn mối quan hệ, phân biệt rõ cái chung và cái riêng của mỗi lĩnh vực là cơ sở quan trọng để xác định nội dung xây dựng và hoạt động của quốc phòng và an ninh trong nhiệm kỳ tới,...

TẠP CHÍ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN Số 5-2009

TẠP CHÍ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN Số 5-2009

QPTD -Chủ Nhật, 07/08/2011, 23:51 (GMT+7)

Tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, phát triển nội dung về xây dựng nền quốc phòng toàn dân trong tình hình mới

Tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, phát triển nội dung về xây dựng nền quốc phòng toàn dân trong tình hình mới

QPTD -Thứ Hai, 28/02/2011, 02:20 (GMT+7)
Xây d ự ng n ề n qu ố c phòng toàn dân (QPTD) v ữ ng m ạ nh toàn di ệ n, đ áp ứ ng yêu c ầ u nhi ệ m v ụ b ả o v ệ T ổ qu ố c (BVTQ) đ ã đượ c Đạ i h ộ i X c ủ a Đả ng ti ế p t ụ c kh ẳ ng đị nh. Hi ệ n nay, tr ướ c đ òi h ỏ i c ủ a th ự c ti ễ n, vi ệ c nghiên c ứ u, b ổ sung, phát tri ể n nh ữ ng n ộ i dung v ề xây d ự ng n ề n QPTD đ ang đặ t ra c ấ p thi ế t.                                                                            Từ sau ngày hòa bình, độc lập, thống nhất đất nước, nền QPTD của nước ta đã không ngừng được xây dựng, củng cố. Đặc biệt, sau hơn 20 năm đổi mới đất nước, nhiều vấn đề lý luận về quốc phòng đã có những phát triển quan trọng. Đó là, những đổi mới về nhận thức nhiệm vụ quốc phòng và mối quan hệ giữa quốc phòng, quân sự với BVTQ; bổ sung, phát triển những quan điểm mới về xây dựng sức mạnh quốc phòng; xác định rõ mối quan hệ hữu cơ giữa xây dựng lực lượng với thế trận quốc phòng trong nền QPTD; khẳng định sự cần thiết phải kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng với an ninh và đối ngoại, quốc phòng-an ninh (QP-AN) với kinh tế-xã hội (KT-XH), giữa xây dựng  thế trận QPTD với thế trận an ninh nhân dân (ANND), xây dựng các khu kinh tế-quốc phòng, quốc phòng-kinh tế và phát triển công nghiệp quốc phòng… Đồng thời, đã đổi mới cơ chế lãnh đạo, quản lý, điều hành về công tác quốc phòng từ Trung ương đến cơ sở… Quá trình đổi mới về tư duy, nhận thức và tổ chức thực hiện trên đây đã tạo cơ sở để nước ta xây dựng một nền QPTD vững mạnh toàn diện, phù hợp với đặc điểm tình hình, khả năng thực tế của đất nước và yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng của từng thời kỳ. Kết quả đó đã trực tiếp góp phần làm cho: “Độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh chính trị được giữ vững, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm… Việc kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng ở một số địa bàn có hiệu quả. Thế trận QPTD gắn với thế trận ANND được củng cố” 1 . Thực tiễn đó cũng khẳng định, lý luận cơ bản về xây dựng nền QPTD là hoàn toàn đúng đắn và chính xác. Có thể thấy, qua từng giai đoạn lịch sử, trước những biến động của tình hình liên quan đến nhiệm vụ quốc phòng, các vấn đề lý luận về xây dựng nền QPTD đã kịp thời được bổ sung, phát triển phù hợp với đặc điểm và đáp ứng yêu cầu mới của nhiệm vụ QP-AN. Tuy nhiên, trong thời gian tới, sự nghiệp xây dựng và BVTQ của nhân dân ta sẽ diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực tiếp tục có những diễn biến phức tạp, khó lường. Đất nước ta vừa đứng trước thời cơ thuận lợi, vừa phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trên tất cả các lĩnh vực. Trong nước, vẫn tiềm ẩn nhiều nhân tố có thể gây mất ổn định; các thế lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh thực hiện “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ. Nguy cơ về tranh chấp chủ quyền biên giới đất liền, biển, đảo hoặc mâu thuẫn về quyền lợi chính trị, kinh tế vẫn tồn tại. Những vấn đề mang tính toàn cầu, như: tình trạng suy thoái kinh tế, khủng hoảng tài chính, năng lượng, lương thực, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường sinh thái…, sẽ tác động trực tiếp, thường xuyên đến nhiệm vụ xây dựng và BVTQ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta.  Tình hình đó đòi hỏi chúng ta cần tiếp tục đổi mới tư duy về quốc phòng; trong đó, việc xây dựng nền QPTD là một trong những vấn đề quan trọng cần được nghiên cứu, bổ sung, phát triển và tập trung vào các nội dung chủ yếu sau. 1. Tiếp tục đổi mới và thống nhất nhận thức về quốc phòng và xây dựng nền QPTD. Xuất phát từ thực tiễn hiện nay, nước ta tiếp tục xây dựng, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng với những tác động của toàn cầu hóa, khu vực hóa rất đa dạng, phức tạp, nên nhiều vấn đề về lý luận BVTQ nói chung, xây dựng nền QPTD nói riêng đã có sự đổi mới và phát triển. Vì vậy, trên cơ sở những lý luận cơ bản đã có về quốc phòng, chúng ta cần chủ động nghiên cứu, bổ sung, phát triển một số nh

Phát biểu khai mạc của đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tại Hội nghị Trung ương 10 khóa XIII
Sáng 18/9, Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì, phát biểu khai mạc Hội nghị. Tạp chí Quốc phòng toàn dân điện tử trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu khai mạc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Hội nghị.