Một số vấn đề về xây dựng công nghiệp quốc phòng đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa Quân đội

Một số vấn đề về xây dựng công nghiệp quốc phòng đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa Quân đội

QPTD -Thứ Năm, 16/11/2023, 08:40 (GMT+7)
Xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng là chủ chương chiến lược, nhất quán của Đảng, Nhà nước ta, nhằm tăng cường sức mạnh Quân đội, tiềm lực quốc phòng, bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Tuy nhiên, quá trình tổ chức thực hiện còn tồn tại một số hạn chế, bất cập đặt ra phải tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu, đề xuất những giải pháp khoa học, đồng bộ để xây dựng nền công nghiệp quốc phòng “hiện đại, lưỡng dụng, gắn kết chặt chẽ và trở thành mũi nhọn của công nghiệp quốc gia”.

Tổng cục Công nghiệp quốc phòng với nhiệm vụ xây dựng nền công nghiệp quốc phòng hiện đại

Tổng cục Công nghiệp quốc phòng với nhiệm vụ xây dựng nền công nghiệp quốc phòng hiện đại

QPTD -Thứ Hai, 16/05/2022, 08:00 (GMT+7)
Trên cơ sở tổng kết hơn 10 năm thực hiện nghị quyết số 06-NQ/TW, của Bộ Chính trị (khóa XI), ngày 26/01/2022, Bộ Chính trị (khóa XIII) ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW về Đẩy mạnh phát triển Công nghiệp quốc phòng đến năm 2030 và những năm tiếp theo. Đây là những định hướng quan trọng, cần được quán triệt, thực hiện với nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả.

TẠP CHÍ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN số 5/2022

TẠP CHÍ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN số 5/2022

QPTD -Thứ Bảy, 30/04/2022, 21:20 (GMT+7)
Tạp chí Quốc phòng toàn dân số 5/2022, trân trọng gửi tới bạn đọc bài viết của các tác giả: Trung tướng TRỊNH VĂN QUYẾT “Toàn quân quán triệt và thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 847-NQ/QUTW của Quân ủy Trung ương”; VŨ VĂN HIỀN “Mãi mãi giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hộ”; Trung tướng HỒ QUANG TUẤN “Tổng cục Công nghiệp quốc phòng với nhiệm vụ xây dựng nền công nghiệp quốc phòng hiện đại”,... cùng nhiều bài viết của các tác giả khác.

Một số giải pháp bảo đảm vượt sông trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc

Một số giải pháp bảo đảm vượt sông trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc

QPTD -Thứ Sáu, 03/08/2012, 03:31 (GMT+7)
Trong chiến tranh, khu vực bến vượt sông là một trong những mục tiêu quan trọng mà địch tập trung đánh phá. Vì thế, nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo đảm vượt sông, bảo toàn lực lượng, phương tiện, vật chất kỹ thuật trong quá trình cơ động là vấn đề có ý nghĩa quan trọng, thiết thực.

Một số vấn đề về bảo đảm cơ động của binh đoàn chủ lực trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc

Một số vấn đề về bảo đảm cơ động của binh đoàn chủ lực trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc

QPTD -Thứ Năm, 17/02/2011, 02:36 (GMT+7)
Trong chiến tranh, cơ động lực lượng có ý nghĩa hết sức quan trọng; trong nhiều trường hợp, cơ động trở thành yếu tố quyết định thắng lợi của trận đánh, của chiến dịch và thậm chí của cuộc chiến tranh. Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (BVTQ), các binh đoàn chủ lực (BĐCL) có nhiệm vụ phải cơ động tác chiến trên nhiều địa bàn, hướng chiến lược, đảm nhiệm vai trò nòng cốt trong các chiến dịch, các trận đánh lớn; do đó, nghiên cứu về bảo đảm cơ động (BĐCĐ) cho các BĐCL là vấn đề quan trọng, thiết thực hiện nay.

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII
Tổng Bí thư nhấn mạnh 2 nội dung cần báo cáo và xin ý kiến Trung ương để sớm triển khai thực hiện là: Chủ trương tổng kết sớm và toàn diện Nghị quyết số 18-NQ/TW, một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, nhất là cấp Trung ương. Chủ trương tái khởi động chương trình điện hạt nhân và tiếp tục nghiên cứu triển khai dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.