Phát huy vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc

Phát huy vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc

QPTD -Thứ Năm, 21/11/2024, 11:07 (GMT+7)
Trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, với thời cơ, vận hội và thách thức đan xen, cấp ủy, chính quyền và tổ chức đoàn thể, mỗi cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên cần tiếp tục quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng về vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân - nền tảng của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Vâng lời Bác dạy, nỗ lực phấn đấu hoàn thành trọng trách của cơ quan chỉ huy tham mưu chiến lược

Vâng lời Bác dạy, nỗ lực phấn đấu hoàn thành trọng trách của cơ quan chỉ huy tham mưu chiến lược

QPTD -Thứ Sáu, 06/09/2024, 17:07 (GMT+7)
​​​​​​​Thực hiện lời dạy của Bác, 79 năm qua, cán bộ, nhân viên, chiến sĩ, người lao động các thế hệ của BTTM đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành trọng trách của cơ quan chỉ huy tham mưu chiến lược, xây dựng nên truyền thống “Trung thành, mưu lược, tận tụy, sáng tạo, đoàn kết hiệp đồng, quyết chiến, quyết thắng”, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng Quân đội, củng cố quốc phòng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Hiệp định Geneve 1954 - Những bài học ngoại giao kinh điển

Hiệp định Geneve 1954 - Những bài học ngoại giao kinh điển

QPTD -Thứ Sáu, 19/07/2024, 07:26 (GMT+7)
Cách đây 70 năm, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, trở thành dấu mốc quan trọng của nền ngoại giao cách mạng. Phát huy thành quả của Chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, việc ký kết Hiệp định Geneve đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ gần 100 năm của thực dân Pháp tại Việt Nam. Những bài học ngoại giao từ quá trình đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định vẫn còn nguyên giá trị đối với hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nói chung cũng như xây dựng nền ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại nói riêng.

Không thể tách rời kinh tế với quốc phòng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Không thể tách rời kinh tế với quốc phòng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

QPTD -Thứ Hai, 12/12/2022, 20:33 (GMT+7)
Kết hợp kinh tế với quốc phòng là nội dung quan trọng trong đường lối phát triển đất nước của Đảng ta, nhằm thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, vấn đề này đang chịu những tác động tiêu cực từ âm mưu, hoạt động chống phá, xuyên tạc của các thế lực thù địch và từ chính nhận thức, hành động chưa đúng của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân; đòi hỏi phải có nhiều hình thức, biện pháp đấu tranh bác bỏ.

Tỉnh Đồng Nai đẩy mạnh phát triển kinh tế gắn với củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh

Tỉnh Đồng Nai đẩy mạnh phát triển kinh tế gắn với củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh

QPTD -Thứ Sáu, 14/10/2022, 05:31 (GMT+7)
Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội gắn với củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh là chủ trương chiến lược của Đảng và Nhà nước ta trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đây cũng là nội dung được Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện, với nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả, đảm bảo cho Tỉnh phát triển nhanh, bền vững.

Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới – mấy trọng tâm cần quán triệt

Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới – mấy trọng tâm cần quán triệt

QPTD -Thứ Năm, 07/07/2022, 08:45 (GMT+7)
Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) về “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới” được xem như một trong hai chiến lược cơ bản của cách mạng Việt nam, nhằm thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Việc Trung ương tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết sẽ góp phần quan trọng định hình chiến lược tổng thể bảo vệ Tổ quốc giai đoạn mới.

Công tác quốc phòng ở Tập đoàn Điện lực Việt Nam

Công tác quốc phòng ở Tập đoàn Điện lực Việt Nam

QPTD -Thứ Hai, 09/05/2022, 10:09 (GMT+7)
Quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối quốc phòng của Đảng, cùng với thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị được giao, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã và đang triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quốc phòng, góp phần thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Chủ tịch nước chủ trì Hội thảo về xây dựng Nhà nước pháp quyền

Chủ tịch nước chủ trì Hội thảo về xây dựng Nhà nước pháp quyền

QPTD -Thứ Sáu, 18/03/2022, 07:31 (GMT+7)
Sáng 17/3, tại thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án "Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045" tổ chức Hội thảo quốc gia với chủ đề: “Những vấn đề mới, đột phá trong xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.”

Kết hợp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội với xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân

Kết hợp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội với xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân

QPTD -Thứ Hai, 22/11/2021, 08:10 (GMT+7)
Kết hợp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội với xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân là cụ thể hóa quan điểm kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đây là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, cần được tiếp tục quán triệt sâu sắc, triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả.

Không thể xuyên tạc bản chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Không thể xuyên tạc bản chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

QPTD -Thứ Ba, 20/07/2021, 09:36 (GMT+7)
Lợi dụng việc xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045”, trên mạng xã hội đã xuất hiện một số thông tin cho rằng, việc thực hiện Đề án đó là không thực tế; cần phải bác bỏ.

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.