Đôi nét về Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương năm 2024

Đôi nét về Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương năm 2024

QPTD -Thứ Năm, 26/09/2024, 08:55 (GMT+7)
Tuyên bố chung Washington của Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) năm 2024 đưa ra nhận định, cạnh tranh chiến lược, sự bất ổn ngày càng lan rộng và các biến động chính trị - quân sự đang định hình môi trường an ninh chung không chỉ ở châu Âu mà cả ở châu Á - Thái Bình Dương, châu Phi và Trung Đông sẽ có tác động trực tiếp đến an ninh của NATO.

Hiệp định Geneve 1954 - Những bài học ngoại giao kinh điển

Hiệp định Geneve 1954 - Những bài học ngoại giao kinh điển

QPTD -Thứ Sáu, 19/07/2024, 07:26 (GMT+7)
Cách đây 70 năm, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, trở thành dấu mốc quan trọng của nền ngoại giao cách mạng. Phát huy thành quả của Chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, việc ký kết Hiệp định Geneve đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ gần 100 năm của thực dân Pháp tại Việt Nam. Những bài học ngoại giao từ quá trình đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định vẫn còn nguyên giá trị đối với hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nói chung cũng như xây dựng nền ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại nói riêng.

Chiến lược quốc phòng mới của Australia

Chiến lược quốc phòng mới của Australia

QPTD -Thứ Hai, 17/06/2024, 09:24 (GMT+7)
Ngày 17/4/2024, Australia công bố Chiến lược quốc phòng mới trong bối cảnh tình hình chính trị, an ninh khu vực đang trải qua những biến động lớn. Vậy, cách tiếp cận, nội dung cốt lõi và những định hướng ưu tiên nào của Chiến lược có thể bảo vệ nước này trước các mối đe dọa tiềm tàng là vấn đề đang được cộng đồng quốc tế hết sức quan tâm.

Phần Lan gia nhập NATO và những tác động đối với khu vực, thế giới

Phần Lan gia nhập NATO và những tác động đối với khu vực, thế giới

QPTD -Thứ Năm, 09/05/2024, 17:35 (GMT+7)
Ngày 04/4/2023, tại Brussels, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương tổ chức lễ thượng cờ của Phần Lan, đánh dấu việc quốc gia Bắc Âu này chính thức chấm dứt tình trạng trung lập để trở thành thành viên thứ 31 của Khối. Vậy, nguyên nhân nào khiến Phần Lan gia nhập liên minh này cũng như tác động của nó đối với an ninh khu vực và thế giới là vấn đề được dư luận quốc tế hết sức quan tâm.

Hiệp định Geneva 1954: Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

Hiệp định Geneva 1954: Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

QPTD -Thứ Năm, 25/04/2024, 14:05 (GMT+7)
Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneva vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

Hành lang Suwalki - khu vực chiến lược trong cuộc đối đầu Nga - NATO

Hành lang Suwalki - khu vực chiến lược trong cuộc đối đầu Nga - NATO

QPTD -Thứ Năm, 18/01/2024, 08:22 (GMT+7)
Sau khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra, tình trạng đối đầu giữa Nga và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ngày càng gia tăng, kéo theo sự leo thang căng thẳng tại một số khu vực có vai trò quan trọng về mặt chiến lược quân sự, trong đó có Hành lang Suwalki.

Nhìn lại cục diện chính trị, quân sự thế giới năm 2023

Nhìn lại cục diện chính trị, quân sự thế giới năm 2023

QPTD -Thứ Hai, 25/12/2023, 05:30 (GMT+7)
Bức tranh chính trị, quân sự thế giới năm 2023 vẫn đan xen hai gam màu sáng, tối; trong đó, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn vẫn diễn ra quyết liệt, xung đột ở các khu vực tiếp tục gia tăng cả về cường độ, phạm vi và tính chất, v.v. Song, cũng có nhiều tín hiệu cho thấy Mỹ và Trung Quốc đều thể hiện nỗ lực kiểm soát bất đồng.

Lợi dụng cuộc chiến phòng, chống tham nhũng, tiêu cực để thúc đẩy "diễn biến hòa bình" - một thủ đoạn thâm độc

Lợi dụng cuộc chiến phòng, chống tham nhũng, tiêu cực để thúc đẩy “diễn biến hòa bình” - một thủ đoạn thâm độc

QPTD -Thứ Năm, 16/11/2023, 08:40 (GMT+7)
Thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ ta là chiêu trò thường thấy trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch, phản động. Hiện nay, lợi dụng các hành vi tham nhũng, tiêu cực của cán bộ, đảng viên cũng như kết quả phòng, chống vấn nạn này để chống phá là thủ đoạn rất thâm độc và nguy hiểm. Vì vậy, nhận diện và kiên quyết đấu tranh với những thủ đoạn đó, góp phần giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng, sự ổn định chính trị của đất nước và củng cố niềm tin của nhân dân là nhiệm vụ cấp bách, quan trọng.

Phê phán quan điểm phủ nhận kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam

Phê phán quan điểm phủ nhận kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam

QPTD -Thứ Ba, 28/02/2023, 10:45 (GMT+7)
Nhằm chống phá, phủ nhận đường lối, vai trò lãnh đạo của Đảng, một trong những nội dung trọng tâm các thế lực thù địch tập trung chống phá là phủ nhận kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam. Đây là vấn đề không mới, nhưng rất tinh vi và nguy hiểm, cần nhận rõ và kiên quyết đấu tranh bác bỏ.

10 sự kiện quốc phòng, quân sự thế giới nổi bật năm 2022

10 sự kiện quốc phòng, quân sự thế giới nổi bật năm 2022

QPTD -Thứ Năm, 05/01/2023, 07:30 (GMT+7)
Năm 2022, thế giới tiếp tục chứng kiến bức tranh toàn cảnh đầy biến động với cả hai màu tối, sáng đan xen. Trong đó, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, xung đột cục bộ, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, chạy đua vũ trang,... diễn ra gay gắt ở nhiều nơi trong bối cảnh đại dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát, nhưng dư chấn của nó vẫn chi phối và tác động đến nhiều quốc gia. Tạp chí Quốc phòng toàn dân tổng hợp, giới thiệu “10 sự kiện quốc phòng, quân sự thế giới nổi bật năm 2022”.

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.