Chiến lược công nghiệp quốc phòng của Liên minh châu Âu và tác động đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Chiến lược công nghiệp quốc phòng của Liên minh châu Âu và tác động đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương

QPTD -Thứ Năm, 22/08/2024, 08:44 (GMT+7)
Ngày 05/3/2024, lần đầu tiên Liên minh châu Âu công bố chiến lược công nghiệp quốc phòng với những mục tiêu đầy tham vọng, nhằm tăng tính tự chủ chiến lược của mình. Động thái này không chỉ ảnh hưởng đến riêng châu Âu mà còn tác động đến nhiều khu vực khác, nhất là khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Những đột phá trong phát triển công nghiệp quốc phòng của Hàn Quốc

Những đột phá trong phát triển công nghiệp quốc phòng của Hàn Quốc

QPTD -Chủ Nhật, 19/05/2024, 21:33 (GMT+7)
Từ một quốc gia chủ yếu phụ thuộc vào viện trợ và nhập khẩu vũ khí, trang bị quân sự, những năm gần đây, Hàn Quốc đã vươn lên, thực hiện nhiều đột phá trong phát triển công nghiệp quốc phòng, trở thành quốc gia tự chủ sản xuất vũ khí cho quân đội và xuất khẩu những tổ hợp trang thiết bị quân sự hiện đại.

Hành lang Suwalki - khu vực chiến lược trong cuộc đối đầu Nga - NATO

Hành lang Suwalki - khu vực chiến lược trong cuộc đối đầu Nga - NATO

QPTD -Thứ Năm, 18/01/2024, 08:22 (GMT+7)
Sau khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra, tình trạng đối đầu giữa Nga và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ngày càng gia tăng, kéo theo sự leo thang căng thẳng tại một số khu vực có vai trò quan trọng về mặt chiến lược quân sự, trong đó có Hành lang Suwalki.

Thủ tướng lên đường dự Hội nghị WEF Davos 2024, thăm chính thức Hungary và Romania

Thủ tướng lên đường dự Hội nghị WEF Davos 2024, thăm chính thức Hungary và Romania

QPTD -Thứ Ba, 16/01/2024, 09:52 (GMT+7)
Hội nghị WEF Davos 2024 diễn ra từ ngày 15-19/1/2024 với chủ đề: “Tái thiết lòng tin”. Việt Nam là một trong 9 đối tác được WEF đề xuất phối hợp tổ chức Đối thoại Chiến lược Quốc gia với WEF và Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính là một trong 8 lãnh đạo các nước có phiên đối thoại riêng với WEF. Điều này thể hiện sự quan tâm, ghi nhận và đánh giá cao của WEF cũng như các tập đoàn đa quốc gia đối với vai trò, vị thế quốc tế, những thành tựu và tầm nhìn phát triển của Việt Nam.

Vũ khí siêu thanh - cuộc chạy đua mới của các cường quốc

Vũ khí siêu thanh - cuộc chạy đua mới của các cường quốc

QPTD -Thứ Sáu, 28/10/2022, 08:07 (GMT+7)
Trong bối cảnh tình hình an ninh thế giới, khu vực có nhiều biến động nhanh, diễn biến phức tạp và khó dự báo như hiện nay, cùng với chủ động điều chỉnh chiến lược của mình, các cường quốc hàng đầu thế giới cũng tăng cường cạnh tranh quyết liệt trên nhiều lĩnh vực, trong đó có phát triển dòng vũ khí siêu thanh.

Nguy cơ tái bùng phát xung đột tại Kosovo

Nguy cơ tái bùng phát xung đột tại Kosovo

QPTD -Thứ Năm, 13/10/2022, 09:30 (GMT+7)
Cuộc xung đột tại Kosovo (1998 - 1999) đã lắng dịu hơn 20 năm, nhưng hiện đang có nguy cơ bùng phát trở lại sau khi nhà lãnh đạo Kosovo Albin Kurti triển khai một số chính sách được cho là bất lợi đối với cộng đồng người Serbia đang sinh sống tại đây và phía Cộng hòa Serbia cũng có những động thái đáp trả nhằm bảo vệ cộng đồng này.

Những nội dung chủ yếu trong chiến lược của NATO đến năm 2030

Những nội dung chủ yếu trong chiến lược của NATO đến năm 2030

QPTD -Thứ Sáu, 26/08/2022, 11:49 (GMT+7)
Từ nội hàm Chiến lược mới của NATO đến năm 2030 cho thấy, cạnh tranh chiến lược giữa khối này với Nga và Trung Quốc trong thời gian tới sẽ tiếp tục gia tăng. Điều này gây quan ngại cho cộng đồng quốc tế về nguy cơ một cuộc chiến tranh Lạnh mới và có thể tiếp tục bùng nổ các cuộc chiến tranh, xung đột tại các khu vực đang là điểm nóng của thế giới.

NATO mở rộng và hệ lụy tới an ninh toàn cầu

NATO mở rộng và hệ lụy tới an ninh toàn cầu

QPTD -Thứ Sáu, 15/07/2022, 07:44 (GMT+7)
Bất chấp sự phản đối gay gắt của Nga, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương vẫn không ngừng kết nạp thành viên mới, tiến sát biên giới nước Nga, làm cho quan hệ hai bên leo thang căng thẳng và có thể dẫn đến cuộc “chiến tranh Lạnh phiên bản 2.0”.

Mở ra không gian rộng lớn cho hợp tác giữa Việt Nam với Romania và Séc

Mở ra không gian rộng lớn cho hợp tác giữa Việt Nam với Romania và Séc

QPTD -Thứ Sáu, 19/04/2019, 10:46 (GMT+7)
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam vừa kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Romania và Cộng hòa Séc. Nhân dịp này, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng đã trả lời phỏng vấn báo chí về kết quả chuyến thăm. Tạp chí Quốc phòng toàn dân trân trọng giới thiệu nội dung cuộc phỏng vấn...

Tuyên bố chung Việt Nam - Romania

Tuyên bố chung Việt Nam - Romania

QPTD -Thứ Tư, 17/04/2019, 08:45 (GMT+7)
Nhân chuyến thăm chính thức tới Romania của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam theo lời mời của Thủ tướng Romania Viorica Dancila, hai nước đã ra Tuyên bố chung. Tạp chí Quốc phòng toàn dân trân trọng giới thiệu Tuyên bố chung Việt Nam - Romania...

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.