Nghệ thuật tạo lập thế trận đánh trận quyết chiến chiến lược của Nghĩa quân Lam Sơn

Nghệ thuật tạo lập thế trận đánh trận quyết chiến chiến lược của Nghĩa quân Lam Sơn

QPTD -Thứ Tư, 26/09/2018, 13:34 (GMT+7)
Trong đợt phản công chiến lược của Nghĩa quân Lam Sơn năm 1427, trận Chi Lăng - Xương Giang được xác định là trọng điểm chiến lược, nhằm tiêu diệt đạo quân viện binh chủ yếu của địch. Đây là trận đánh đạt hiệu suất cao với nhiều nét đặc sắc về nghệ thuật quân sự, nổi bật là nghệ thuật tạo lập thế trận, đánh thắng trận quyết chiến chiến lược.

Nghệ thuật "Vây thành, diệt viện" - nét đặc sắc của Nghĩa quân Lam Sơn (năm 1427)

Nghệ thuật “Vây thành, diệt viện” - nét đặc sắc của Nghĩa quân Lam Sơn (năm 1427)

QPTD -Thứ Năm, 18/05/2017, 08:19 (GMT+7)
Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh ở thế kỷ XV, Nghĩa quân Lam Sơn đã giành những thắng lợi vang dội. Trong đó, đợt hoạt động tác chiến vây hãm thành Đông Quan, diệt và làm tan rã hai đạo quân cứu viện do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy vào năm 1427 để lại nhiều bài học quý, đặc biệt là nghệ thuật “vây thành, diệt viện”...

Nét đặc sắc về nghệ thuật phục kích trong trận Tốt Động – Chúc Động năm 1426

Nét đặc sắc về nghệ thuật phục kích trong trận Tốt Động – Chúc Động năm 1426

QPTD -Thứ Ba, 22/03/2016, 09:58 (GMT+7)
Trận phục kích Tốt Động - Chúc Động năm 1426, do nghĩa quân Lam Sơn thực hiện đã làm phá sản kế hoạch phản công chiến lược của quân xâm lược nhà Minh, làm cho chúng rơi vào thế cùng quẫn,...

Nghệ thuật chuyển hướng chiến lược của Nghĩa quân Lam Sơn (năm 1424)

Nghệ thuật chuyển hướng chiến lược của Nghĩa quân Lam Sơn (năm 1424)

QPTD -Thứ Năm, 13/11/2014, 09:41 (GMT+7)
Chuyển hướng chiến lược xuống phía Nam để tạo thế và lực vững chắc là quyết sách táo bạo, đúng đắn của nghĩa quân Lam Sơn. Kể từ đây, quân ta luôn giành quyền chủ động, càng đánh, càng mạnh, giành nhiều thắng lợi to lớn, đập tan ách thống trị của nhà Minh,...

Trận Tốt Động - Chúc Động - điển hình về nghệ thuật đánh mai phục của nghĩa quân Lam Sơn

Trận Tốt Động - Chúc Động - điển hình về nghệ thuật đánh mai phục của nghĩa quân Lam Sơn

QPTD -Thứ Hai, 16/09/2013, 22:43 (GMT+7)
Nghệ thuật đánh giặc, cứu nước tài tình của nghĩa quân Lam Sơn là: “Lấy yếu chống mạnh, thường đánh bất ngờ/Lấy ít địch nhiều, hay dùng mai phục”1. Trong đó, trận Tốt Động - Chúc Động (07-11-1426) khiến cho quân giặc “… thây phơi đầy nội, thối để ngàn thu”,...

Như thế đâu phải là cách thể hiện lòng yêu nước chân chính

Như thế đâu phải là cách thể hiện lòng yêu nước chân chính

QPTD -Thứ Năm, 06/09/2012, 01:41 (GMT+7)
Lòng yêu nước Việt Nam có sức mạnh to lớn, bảo đảm cho dân tộc ta trường tồn và phát triển. Lòng yêu nước chân chính đó hàm chứa sự đoàn kết, thống nhất toàn dân tộc, luôn hướng tới một mục tiêu chung cao cả. Hiện nay, có những thế lực đang lợi dụng lòng yêu nước để kích động, chia rẽ sức mạnh đoàn kết của nhân dân ta. Những mưu toan đó nhất định sẽ thất bại.

Nghệ thuật tạo lập căn cứ địa vững chắc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh

Nghệ thuật tạo lập căn cứ địa vững chắc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh

QPTD -Thứ Năm, 18/08/2011, 08:29 (GMT+7)
Ngay sau khi đánh bại Hồ Quý Ly, quân Minh nhanh chóng thiết lập bộ máy thống trị hòng biến nước ta thành một quận, huyện của chúng. Chúng thực thi nhiều biện pháp vơ vét, bóc lột hết sức tàn ác đối với nhân dân ta và tăng cường đàn áp các cuộc khởi nghĩa.

Mùa Xuân đại thắng và khát vọng vươn mình
Nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng bản hùng ca của Đại thắng mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vẫn vang mãi trong lòng dân tộc và mỗi người dân Việt Nam. Dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng, bản hùng ca ấy lại tiếp tục vang lên trên mặt trận lao động, sản xuất, chống đói nghèo, lạc hậu; bảo vệ vững chắc biên cương và chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc;...