Đôi nét về Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An

Đôi nét về Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An

QPTD -Thứ Năm, 14/11/2024, 10:44 (GMT+7)
Nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lào Chàm – Hội An có diện tích tự nhiên khoảng 33.475ha, được phân thành 03 khu vực: vùng lõi, vùng đệm và vùng chuyển tiếp. Đây là một trong số ít khu dự trữ sinh quyển có tính đa dạng sinh học cao, với những nét đặc trưng của hệ sinh thái tự nhiên vùng Nam Trung Bộ, có nhiều tiềm năng, lợi thế vượt trội để phát triển du lịch và kinh tế biển;...

Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

QPTD -Thứ Hai, 29/07/2024, 08:51 (GMT+7)
Về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, Quy hoạch xác định thành lập 27 khu bảo tồn biển với tổng diện tích vùng biển được khoanh vùng bảo tồn khoảng 463.587ha, chiếm khoảng 0,463% diện tích tự nhiên vùng biển quốc gia (các vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia); có 149 khu vực ở vùng biển và 119 khu vực nội địa được khoanh vùng bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ khu vực tập trung sinh sản, v.v.

Những định hướng, nhiệm vụ trong Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo

Những định hướng, nhiệm vụ trong Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo

QPTD -Thứ Năm, 22/02/2024, 06:23 (GMT+7)
Nhận rõ giá trị to lớn của nguồn tài nguyên biển và hải đảo đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhất là việc phát triển bền vững kinh tế biển, Đảng ta xác định những định hướng, nhiệm vụ cơ bản trong Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển đến năm 2030,... trên một số lĩnh vực then chốt.

Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

QPTD -Chủ Nhật, 24/09/2023, 22:22 (GMT+7)
Phát triển kinh tế biển trên nền tảng tăng trưởng xanh, bảo tồn đa dạng sinh học, các hệ sinh thái biển; bảo đảm hài hòa giữa các hệ sinh thái kinh tế và tự nhiên, giữa bảo tồn và phát triển, giữa lợi ích của địa phương có biển và địa phương không có biển,... tạo động lực phát triển kinh tế đất nước.

Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học biển

Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học biển

QPTD -Thứ Năm, 06/06/2019, 08:35 (GMT+7)
Đến năm 2018, cả nước đã có 10 khu bảo tồn biển được thành lập và đi vào hoạt động, góp phần thiết thực bảo vệ các hệ sinh thái biển đặc thù, các loài sinh vật biển quý, hiếm, phát triển kinh tế biển gắn với đấu tranh bảo vệ chủ quyền, an ninh trong vùng biển đặc quyền kinh tế, phối hợp giải quyết tốt các vấn đề môi trường xuyên biên giới trong khu vực Biển Đông...

Nghị quyết Trung ương 8 Khoá XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Nghị quyết Trung ương 8 Khoá XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

QPTD -Thứ Năm, 25/10/2018, 08:58 (GMT+7)
Ngày 22-10, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Tạp chí Quốc phòng toàn dân trân trọng giới thiệu toàn văn nghị quyết...

Khu bảo tồn biển Việt Nam

Khu bảo tồn biển Việt Nam

QPTD -Thứ Năm, 13/09/2018, 15:05 (GMT+7)
Theo số liệu thống kê, hiện tại Việt Nam có gần 120 khu bảo tồn biển, chiếm gần 6% lãnh thổ tự nhiên và được phân bổ khắp ba miền: Bắc, Trung Nam; trong đó, có khoảng 7% diện tích này được xác lập từ những năm đầu quá trình đổi mới đất nước...

TẠP CHÍ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN số 9-2018

TẠP CHÍ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN số 9-2018

QPTD -Thứ Bảy, 01/09/2018, 16:41 (GMT+7)
Tạp chí Quốc phòng toàn dân số 9-2018 trân trọng gửi tới bạn đọc bài viết của các tác giả: VÕ VĂN THƯỞNG “Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới, phát triển đất nước vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội”; Thiếu tướng NGÔ MINH TIẾN “Đẩy mạnh xây dựng lực lượng dân quân tự vệ trong tình hình mới”; Trung tướng TRẦN VIỆT KHOA “Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh - quan điểm cơ bản của Đảng trong Chiến lược Quốc phòng”,… và bài viết của các tác giả khác.

Huyện đảo Bạch Long Vĩ đẩy mạnh kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh

Huyện đảo Bạch Long Vĩ đẩy mạnh kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh

QPTD -Thứ Hai, 16/05/2016, 07:29 (GMT+7)
Những năm qua, huyện đảo Bạch Long Vĩ luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện tốt việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh, tạo động lực xây dựng Đảo phát triển bền vững...

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.