Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - người quan tâm sâu sắc tới các chiến lược quốc phòng, quân sự

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - người quan tâm sâu sắc tới các chiến lược quốc phòng, quân sự

QPTD -Thứ Năm, 25/07/2024, 08:17 (GMT+7)
Nói về sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, trong phần này của cuốn sách, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh điểm lại quá trình từ ngày 22/11/2012, khi ông trực tiếp được gặp và xin ý kiến Tổng Bí thư về nhu cầu cấp thiết của việc cần phải có một văn kiện chính thức của Đảng và Nhà nước ta về Chiến lược quốc phòng, quân sự đến khi thông qua Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 16/4/2018 của Bộ Chính trị khóa XII về “Chiến lược quốc phòng Việt Nam” - Nghị quyết tập trung vào các kế sách bảo vệ môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước theo tầm nhìn đến năm 2030 và 2045.

Quân uỷ Trung ương sơ kết 05 năm thực hiện các nghị quyết, kết luận của Bộ Chính trị

Quân uỷ Trung ương sơ kết 05 năm thực hiện các nghị quyết, kết luận của Bộ Chính trị

QPTD -Thứ Hai, 18/12/2023, 20:08 (GMT+7)
Sáng 18/12, tại Hà Nội, Quân ủy Trung ương tổ chức Hội nghị sơ kết 05 năm thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 16/4/2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược quốc phòng Việt Nam; Kết luận số 31-KL/TW, ngày 16/4/2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược quân sự Việt Nam; Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 25/7/2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trên không gian mạng; Nghị quyết số 33-NQ/TW, ngày 28/9/2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia. Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì Hội nghị.

Tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ tổ quốc "từ sớm, từ xa" theo Nghị quyết số 24-NQ/TW

Tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ tổ quốc “từ sớm, từ xa” theo Nghị quyết số 24-NQ/TW

QPTD -Thứ Hai, 13/11/2023, 08:10 (GMT+7)
Bảo vệ Tổ quốc “từ sớm, từ xa” là quan điểm nhất quán, được xác định trong Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 16/4/2018 của Bộ Chính trị (khóa XII) về Chiến lược quốc phòng Việt Nam. Quan điểm này cần được tiếp tục nghiên cứu, quán triệt sâu, rộng và triển khai thực hiện hiệu quả trong thực tiễn, góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong mọi tình huống.

Giữ "trong ấm, ngoài êm" - phương châm giữ nước từ sớm, từ xa, từ khi nước chưa nguy

Giữ “trong ấm, ngoài êm” - phương châm giữ nước từ sớm, từ xa, từ khi nước chưa nguy

QPTD -Thứ Tư, 29/09/2021, 08:42 (GMT+7)
Trong Chiến lược Quốc phòng Việt Nam xác định giữ “trong ấm, ngoài êm”, là phương châm chỉ đạo chiến lược giữ nước từ sớm, từ xa, từ khi nước chưa nguy của Đảng. Vấn đề này cần tiếp tục được nghiên cứu, quán triệt, triển khai thực hiện hiệu quả trong thực tiễn, góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống.

Thực hiện Chiến lược bảo vệ Tổ quốc, Chiến lược quốc phòng, Chiến lược quân sự trong tình hình mới

Thực hiện Chiến lược bảo vệ Tổ quốc, Chiến lược quốc phòng, Chiến lược quân sự trong tình hình mới

QPTD -Thứ Năm, 01/10/2020, 07:56 (GMT+7)
Chiến lược quốc phòng Việt Nam là chiến lược phòng thủ quốc gia, bảo vệ đất nước, sẵn sàng chống chiến tranh xâm lược; mang tính chất hoà bình tự vệ, bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; trong đó, đường lối chính trị đúng đắn là nhân tố quyết định,..

Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng tiên tiến, hiện đại và tự lực, tự cường - định hướng quan trọng trong Chiến lược Quốc phòng Việt Nam

Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng tiên tiến, hiện đại và tự lực, tự cường - định hướng quan trọng trong Chiến lược Quốc phòng Việt Nam

QPTD -Thứ Năm, 21/03/2019, 08:40 (GMT+7)
Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, các trung tâm, viện nghiên cứu cần ưu tiên ứng dụng các thành tựu, tiến bộ khoa học công nghệ; chủ động tham gia cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, thực hiện đi tắt đón đầu trong một số lĩnh vực công nghệ quân sự đặc thù để tạo bước ngoặt về thiết kế - chế tạo các sản phẩm có tính đột phá về tính năng chiến thuật, kỹ thuật...

Xây dựng "thế trận lòng dân" - quan điểm nhất quán của Đảng trong Chiến lược Quốc phòng Việt Nam

Xây dựng “thế trận lòng dân” - quan điểm nhất quán của Đảng trong Chiến lược Quốc phòng Việt Nam

QPTD -Thứ Hai, 11/02/2019, 08:48 (GMT+7)
Xây dựng “thế trận lòng dân” là quan điểm xuyên suốt trong đường lối quân sự, quốc phòng của Đảng. Quan điểm đó tiếp tục được quán triệt và thể hiện nhất quán trong Chiến lược Quốc phòng Việt Nam thời kỳ mới...

Chiến lược Quốc phòng Việt Nam - sự thể chế hóa đường lối quân sự của Đảng trong thời kỳ mới

Chiến lược Quốc phòng Việt Nam - sự thể chế hóa đường lối quân sự của Đảng trong thời kỳ mới

QPTD -Thứ Hai, 10/12/2018, 07:44 (GMT+7)
Chiến lược Quốc phòng tiếp tục đề cập tầm quan trọng và sự cần thiết xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh, trọng tâm là lực lượng vũ trang nhân dân và nòng cốt là lực lượng vũ trang ba thứ quân (bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ) vững mạnh, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới...

TẠP CHÍ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN số 12-2018

TẠP CHÍ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN số 12-2018

QPTD -Thứ Bảy, 01/12/2018, 15:08 (GMT+7)
Tạp chí Quốc phòng toàn dân số 12-2018, trân trọng giới thiệu đến bạn đọc một số bài viết quan trọng của các tác giả: Đại tướng NGÔ XUÂN LỊCH “Phát huy vai trò nòng cốt của Quân đội nhân dân trong củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc”; Thượng tướng NGUYỄN TRỌNG NGHĨA “Quân đội nhân dân Việt Nam học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh qua tác phẩm “Đạo đức cách mạng”, phấn đấu xứng danh “Bộ đội Cụ Hồ” trong thời kỳ mới” Thiếu tướng NGUYỄN MẠNH HÙNG “Chiến lược Quốc phòng Việt Nam - sự thể chế hóa đường lối quân sự của Đảng trong thời kỳ mới”,… và nhiều bài viết của các tác giả khác.

Chiến lược Quốc phòng Việt Nam - sự thể chế hóa đường lối quân sự của Đảng trong thời kỳ mới

Chiến lược Quốc phòng Việt Nam - sự thể chế hóa đường lối quân sự của Đảng trong thời kỳ mới

QPTD -Thứ Hai, 12/11/2018, 08:18 (GMT+7)
Chiến lược Quốc phòng thể chế hóa đường lối quân sự của Đảng, tức là những nội dung cơ bản của đường lối quân sự được quán triệt, thấm sâu vào từng nội dung của Chiến lược và trở thành tư tưởng chủ đạo của Chiến lược...

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.