Nhật Bản thúc đẩy tiến trình chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Nhật Bản thúc đẩy tiến trình chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

QPTD -Thứ Hai, 29/07/2024, 08:51 (GMT+7)
Trong bối cảnh môi trường an ninh toàn cầu ngày càng diễn biến phức tạp, cạnh tranh địa chính trị diễn ra gay gắt, chính phủ Nhật Bản chủ trương không chỉ tăng cường khả năng phòng vệ, mà còn đẩy mạnh chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương với tầm nhìn dài hạn. Đây là động thái mới của Tokyo, được dư luận quốc tế quan tâm sâu sắc.

TẠP CHÍ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN SỐ 7/2024

TẠP CHÍ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN SỐ 7/2024

QPTD -Thứ Ba, 02/07/2024, 07:58 (GMT+7)
Tạp chí Quốc phòng toàn dân số 7/2024, trân trọng giới thiệu bài viết của các tác giả: Thượng tướng VÕ MINH LƯƠNG - Toàn quân đẩy mạnh công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ trong tình hình mới. Thiếu tướng NGUYỄN HUY CẢNH - Nâng cao chất lượng diễn tập tác chiến chiến dịch, chiến lược, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc. VŨ HUY THÀNH - Hiệp định Geneve 1954 - Những bài học ngoại giao kinh điển. Thiếu tướng LÊ QUANG ĐẠO - Cảnh sát biển Việt Nam nâng cao hiệu quả nghiên cứu, đánh giá tình hình, đáp ứng yêu cầu thực thi pháp luật trên biển. NGUYỄN NGỌC HỒI - Thực tiễn bác bỏ sự xuyên tạc về đường lối đối ngoại theo trường phái ngoại giao “cây tre Việt Nam”. LÂM PHƯƠNG - VIẾT TÂN - Nhật Bản thúc đẩy tiến trình chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Đôi nét về chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Hàn Quốc và "vị thế" của Seoul trong khu vực

Đôi nét về chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Hàn Quốc và “vị thế” của Seoul trong khu vực

QPTD -Thứ Hai, 24/04/2023, 07:31 (GMT+7)
Ngày 28/12/2022, Hàn Quốc công bố báo cáo chi tiết về chiến lược mới của nước này tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Đây được xem là chiến lược khu vực toàn diện đầu tiên của Hàn Quốc nhằm định hình chính sách đối ngoại trong tương lai và cũng là động thái quan trọng giúp nâng tầm vị thế quốc gia.

"NATO châu Á" và những tác động đến ASEAN

“NATO châu Á” và những tác động đến ASEAN

QPTD -Thứ Hai, 25/10/2021, 08:44 (GMT+7)
Thời gian gần đây, hoạt động của nhóm “Bộ Tứ” (Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản, Australia) được đẩy lên cao độ và giữ vai trò trụ cột trong chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở” của Mỹ. Do đó, trong tương lai nhóm “Bộ Tứ” có thể trở thành “NATO châu Á” hay không và tác động đến ASEAN ra sao đang là câu hỏi của dư luận.

Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của EU

Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của EU

QPTD -Thứ Năm, 22/07/2021, 14:55 (GMT+7)
Tháng 4/2021, Liên minh châu Âu thông qua Dự thảo chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Đây là bước tiến lớn của Liên minh châu Âu, nhằm can dự vào khu vực có vị trí địa chiến lược này. Nội dung chiến lược như thế nào và tác động đến khu vực ra sao, đang là vấn đề được dư luận quốc tế quan tâm.

Quan hệ Mỹ - Ấn Độ trong "Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương"

Quan hệ Mỹ - Ấn Độ trong “Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương”

QPTD -Thứ Ba, 21/07/2020, 10:37 (GMT+7)
Nhằm khẳng định vị trí siêu cường thế giới, đồng thời kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc, Mỹ đẩy mạnh hợp tác với các nước châu Á trong thực hiện “Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương”.

Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do, rộng mở và vấn đề đặt ra đối với ASEAN

Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do, rộng mở và vấn đề đặt ra đối với ASEAN

QPTD -Thứ Hai, 10/12/2018, 08:24 (GMT+7)
Việc Mỹ và các nước đồng minh triển khai thực hiện Chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở” sẽ tạo ra nhiều cơ hội, nhưng cũng đặt ra không ít thách thức đối với quốc phòng, an ninh khu vực, nhất là các quốc gia Đông Nam Á...

Đôi nét về chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ

Đôi nét về chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ

QPTD -Thứ Hai, 25/06/2018, 08:54 (GMT+7)
Duy trì lợi ích kinh tế, quyền lực chính trị, sức mạnh quân sự và ngoại giao, kiềm chế các nước thách thức vị thế của Mỹ, đặc biệt là Trung Quốc và Nga, vừa là mục tiêu vừa là nội hàm của chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ...

Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt.