Thứ Năm, 24/04/2025, 23:59 (GMT+7)
Bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975
QPTD -Thứ Sáu, 18/04/2025, 14:50 (GMT+7) Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, quân và dân hai miền Nam - Bắc đã thực hiện xuất sắc quyết tâm chiến lược mà Đảng, Bác Hồ đã xác định là giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, đưa cả nước bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội. Thắng lợi vĩ đại của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử là thắng lợi của bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam,...
Phát huy nhân tố chính trị, tinh thần trong xây dựng hậu phương Quân khu 4 vững chắc, góp phần đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi - Giá trị và ý nghĩa, vận dụng vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hiện nay
QPTD -Thứ Năm, 03/04/2025, 07:52 (GMT+7) Quân khu 4 đã tập trung tuyên truyền, giáo dục về tình yêu quê hương, đất nước, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, ý chí tự lực, tự cường, phát huy truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất của Phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh, quyết tâm hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ. Hàng chục vạn con em Quân khu 4 đã xung phong lên đường nhập ngũ, tham gia chiến đấu ở các chiến trường trong nước và quốc tế.
Bộ Tổng Tham mưu chỉ đạo Quân khu 4 trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)
QPTD -Thứ Tư, 02/04/2025, 08:03 (GMT+7) Với vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng đó, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Quân khu 4 thường xuyên nhận được sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, đã lập nhiều chiến công, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Tuyên bố chung về việc nâng cấp quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Singapore
QPTD -Thứ Tư, 12/03/2025, 14:28 (GMT+7) Hai nhà lãnh đạo nhất trí việc thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược (năm 2013) và Đối tác Kinh tế Xanh-Kinh tế Số (năm 2023) đã đưa quan hệ hợp tác Việt Nam-Singapore đi vào chiều sâu và thực chất. Hai nhà lãnh đạo đã quyết định nâng cấp quan hệ Việt Nam-Singapore lên Đối tác chiến lược toàn diện.
Phát biểu chính sách của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Lễ kỷ niệm 30 năm Việt Nam gia nhập ASEAN
QPTD -Thứ Hai, 10/03/2025, 16:04 (GMT+7) Đoàn kết, tự cường, hợp tác, thống nhất trong đa dạng tiếp tục là những chìa khoá bảo đảm thành công của ASEAN trong bối cảnh đầy biến động hiện nay. Sự xuất hiện của ngày càng nhiều thách thức với tác động đa chiều, sâu rộng đòi hỏi ASEAN có cách tiếp cận sáng tạo, linh hoạt và đổi mới, kể cả trong quá trình ra quyết định.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Lựa chọn công nghệ, không chọn rẻ mà phải đi tắt đón đầu
QPTD -Thứ Bảy, 15/02/2025, 21:49 (GMT+7) Tham gia thảo luận tại Tổ 1 (Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội), Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh tầm quan trọng và cấp bách của việc xây dựng và ban hành Nghị quyết thí điểm này. Đây là bước đi quan trọng đầu tiên để thể chế hóa Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Thế của đất nước trong Kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, thịnh vượng của dân tộc Việt Nam
QPTD -Thứ Tư, 29/01/2025, 07:47 (GMT+7) Qua nhiều biến chuyển lớn lao và thử thách cam go của thời cuộc, Đảng Cộng sản Việt Nam đã tỏ rõ bản lĩnh, trí tuệ và sức chiến đấu, chứng minh mục tiêu “không có lợi ích nào ngoài lợi ích của nhân dân”. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sau gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới, đất nước ta đã có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế chưa từng có
Đôi nét về “học thuyết hạt nhân” mới của Liên bang Nga
QPTD -Thứ Năm, 23/01/2025, 09:40 (GMT+7) Ngày 19/11/2024, Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh phê duyệt học thuyết hạt nhân mới - nền tảng chính sách nhà nước trong lĩnh vực răn đe hạt nhân. So với học thuyết hạt nhân năm 2020, học thuyết mới có nhiều bổ sung, sửa đổi quan trọng, hướng đến mục tiêu bảo vệ vững chắc an ninh, chủ quyền lãnh thổ của Nga và liên minh,...
10 sự kiện quân sự, quốc phòng nổi bật trên thế giới năm 2024
QPTD -Thứ Bảy, 04/01/2025, 11:17 (GMT+7) Năm 2024, tình hình thế giới có nhiều diễn biến mới, phức tạp và rất khó đoán định; cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ngày càng gay gắt; xung đột quân sự gia tăng, lan rộng ở nhiều khu vực,... làm cho cục diện an ninh thế giới và từng khu vực vốn đã bất ổn lại càng bất ổn hơn. Để có cái nhìn tổng quan về “bức tranh” an ninh toàn cầu,...
Nhìn lại cục diện chính trị, quân sự thế giới năm 2024
QPTD -Thứ Hai, 30/12/2024, 06:47 (GMT+7) Năm 2024, cục diện chính trị, quân sự thế giới trải qua những biến chuyển lớn bởi tác động của các điểm nóng, xung đột và cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn; nhất là cuộc xung đột Nga - Ukraine, chiến sự lan rộng ở Trung Đông, căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên cùng những dấu hiệu gia tăng cạnh tranh Mỹ - Trung Quốc.