Thứ Sáu, 22/11/2024, 20:09 (GMT+7)
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam với nhiệm vụ củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc
QPTD -Thứ Năm, 14/12/2023, 08:52 (GMT+7) Là tập đoàn kinh tế nhà nước chủ lực, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam có vị trí, vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy, cùng với hoàn thành sứ mệnh của một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin, Tập đoàn không ngừng nỗ lực, thực hiện tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, với nhiều giải pháp đồng bộ, phù hợp.
Không thể phủ nhận vai trò của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
QPTD -Thứ Năm, 24/06/2021, 09:55 (GMT+7) Thực tiễn 35 năm đổi mới đã chứng minh, phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước góp phần quan trọng thúc đẩy “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục phát triển; kinh tế vĩ mô ổn định, vững chắc hơn, các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm, tốc độ tăng trưởng duy trì ở mức khá cao; quy mô và tiềm lực nền kinh tế tăng lên, chất lượng tăng trưởng được cải thiện”1. Đây là điều không thể xuyên tạc, phủ nhận.
Không thể bác bỏ vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
QPTD -Thứ Hai, 12/08/2019, 08:44 (GMT+7) Phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một trong những nội dung cơ bản để giữ vững sự ổn định xã hội và phát triển kinh tế quốc gia. Thực tiễn hơn 30 năm đổi mới ở nước ta đã minh chứng điều đó và bác bỏ mọi phủ nhận vai trò của thành phần kinh tế này...
Phủ nhận vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước - cách nhìn phiến diện, với dụng ý xấu
QPTD -Thứ Ba, 24/10/2017, 15:58 (GMT+7) Trên cơ sở tổng kết lý luận và thực tiễn đổi mới đất nước, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng tiếp tục khẳng định kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta,...
Nên hiến định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
QPTD -Thứ Ba, 18/06/2013, 20:05 (GMT+7) Về vai trò của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay đang có những ý kiến khác nhau trong góp ý cho Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Bài viết này đồng tình với số đông ý kiến rằng, nên hiến định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước.
Không thể phủ nhận vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
QPTD -Chủ Nhật, 27/01/2013, 04:00 (GMT+7) Phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước là một trong những nội dung cơ bản để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở nước ta. Lợi dụng những khó khăn của kinh tế nhà nước hiện nay, các thế lực thù địch luôn tìm mọi cách phủ nhận vai trò của thành phần kinh tế này.
“Bình mới, rượu cũ” của những thủ đoạn chống phá cách mạng Việt Nam
QPTD -Thứ Hai, 17/12/2012, 03:16 (GMT+7) Bản chất của chiến lược “Diễn biến hòa bình” mà các thế lực thù địch tiến hành chống phá cách mạng Việt Nam không hề thay đổi. Các thủ đoạn mới chỉ là việc “thay hình, đổi dạng” cho phù hợp với tình hình và diễn biến của thời cuộc.
Thông báo Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI
QPTD -Thứ Ba, 16/10/2012, 01:56 (GMT+7) Tạp chí Quốc phòng toàn dân trân trọng giới thiệu toàn văn Thông báo Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI.
Phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bế mạc Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI
QPTD -Thứ Ba, 16/10/2012, 01:41 (GMT+7) Chiều 15-10, tại Hà Nội, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã bế mạc sau 15 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài phát biểu quan trọng bế mạc Hội nghị. Tạp chí Quốc phòng toàn dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới
QPTD -Thứ Tư, 05/09/2012, 02:17 (GMT+7) Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN là một chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới, được thể chế hóa tại Điều 2 của Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001): “Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”. Nguyên tắc tổ chức, phân công quyền lực nhà nước được xác định: “... là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”