Chủ Nhật, 27/04/2025, 09:38 (GMT+7)
Nguyên tắc cơ bản trong phân định biển và lập trường của việt nam
QPTD -Thứ Hai, 21/12/2020, 13:36 (GMT+7) Phân định biển là một hoạt động mang tính quốc tế, nhằm hoạch định đường biên giới biển (nội thủy, lãnh hải), ranh giới biển (vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa) giữa hai hay nhiều quốc gia có bờ biển đối diện hay tiếp giáp nhau thông qua đàm phán trung gian hoặc các cơ chế tài phán quốc tế.
Yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay vi phạm, rút toàn bộ tàu ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam
QPTD -Thứ Năm, 22/08/2019, 22:13 (GMT+7) Chiều 22-8, tại Họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của phóng viên về phản ứng của Việt Nam kể từ khi nhóm tàu Hải Dương 8 của Trung Quốc quay trở lại vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Người Phát ngôn Lê Thị Thu Hằng nêu rõ:
Khái lược về các khu vực biển và hải đảo của Việt Nam
QPTD -Thứ Hai, 24/08/2015, 08:46 (GMT+7) Việt Nam là một quốc gia nằm ven bờ Tây của Biển Đông; có hơn 3.260 km bờ biển, trên 3.000 hòn đảo lớn, nhỏ và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, vùng biển nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý tính từ đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải,...
Quy định của Luật biển Việt Nam về vùng đặc quyền kinh tế
QPTD -Thứ Ba, 15/07/2014, 09:24 (GMT+7) Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở,...
Việt Nam đề nghị Liên hợp quốc lưu hành văn bản phản đối Trung Quốc
QPTD -Thứ Sáu, 04/07/2014, 15:21 (GMT+7) Ngày 03-7, Đại sứ Lê Hoài Trung, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực nước ta tại Liên hợp quốc, tiếp tục gửi thư lên Tổng thư ký LHQ Ban Ki-mun đề nghị lưu hành như những tài liệu chính thức của Đại hội đồng LHQ khóa 68 hai văn bản nêu rõ lập trường của Việt Nam về việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương - 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam; khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, bác bỏ các yêu sách không có cơ sở pháp lý và lịch sử của Trung Quốc về chủ quyền đối với quần đảo này.
Luật pháp quốc tế phải là cơ sở để giải quyết các tranh chấp quốc tế
QPTD -Thứ Ba, 24/06/2014, 11:33 (GMT+7) Dư luận quốc tế tiếp tục bày tỏ sự bất bình trước việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam kể từ gần hai tháng qua,...
Chủ tịch nước trả lời phỏng vấn về Biển Đông
QPTD -Thứ Sáu, 20/06/2014, 21:38 (GMT+7) Trước tình hình dư luận trong nước, quốc tế, nhiều đại biểu Quốc hội bức xúc về việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) vào sâu trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, phóng viên TTXVN đã có cuộc phỏng vấn Chủ tịch nước Trương Tấn Sang về vấn đề này.
Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc ủng hộ chủ trương Việt Nam về biển Đông
QPTD -Thứ Tư, 11/06/2014, 08:50 (GMT+7) Ngày 10-6, tại trụ sở chính của Liên hợp quốc ở New York (Mỹ), Đại sứ Lê Hoài Trung, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc đã gặp ông John Ashe, Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc (khóa 68) để tiếp tục trao đổi ý kiến về việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam ở Biển Đông,...
Giàn khoan Hải Dương-981 – toan tính và hệ quả trên Biển Đông (1)
QPTD -Thứ Ba, 10/06/2014, 14:40 (GMT+7) Việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam đã được toan tính kỹ lưỡng trong thời gian dài cho mục tiêu độc chiếm Biển Đông, tạo vị trí siêu cường ngang hàng với Mỹ.
Vị trí hạ đặt và di chuyển trái phép giàn khoan Hải Dương-981 của Trung Quốc trong vùng biển Việt Nam
QPTD -Thứ Bảy, 07/06/2014, 17:23 (GMT+7) Từ ngày 01-5-2014, Trung Quốc đã hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 trong Vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam,...